Giới chuyên gia nhận định, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất lần đầu tiên trong 4 năm gần đây không chỉ ảnh hưởng đến thị trường Mỹ mà còn tạo ra tác động trên toàn cầu, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi ở châu Á.
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất tới 0,5% là cao hơn mọi dự báo, cũng là lần giảm đầu tiên kể từ năm 2020, đã gây bất ngờ cho thị trường tài chính.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong phiên đầu tuần khi các nhà đầu tư đặt cược rằng vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump sẽ tăng khả năng trúng cử của ông vào tháng 11 sắp tới.
Tính chung trong tuần, chỉ số Dow Jones tăng 1,2%, đánh dấu tuần tăng thứ 5 liên tiếp. S&P 500 và Nasdaq Composite cũng có chuỗi tuần leo dốc dài nhất kể từ tháng 2/2024.
Theo hãng phân tích tín dụng Criat, bảng cân đối kế toán của các ngân hàng ASEAN có thể xấu đi trong 3 quý tới do rủi ro vỡ nợ từ các khoản vay dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
Ngày càng có nhiều quan điểm cho rằng chu kỳ kinh doanh ở Mỹ đã thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn trong một nền kinh tế đa dạng hóa hơn. Dữ liệu cũng cho thấy trong những thập niên gần đây, các đợt suy thoái của Mỹ thường diễn ra trong thời ngắn, trong khi các giai đoạn tăng trưởng kéo dài hơn so với các thước đo lịch sử.
Đúng như báo, sau cuộc họp chính sách hôm 13-12, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất lần thứ 3 liên tiếp. Tuy nhiên, diễn biến đáng chú ý là các quan chức Fed dự đoán về việc lãi suất có thể giảm ít nhất là 3 đợt trong năm tới.
Theo trang CNBC, Cục Dự trữ Liên bang hôm 13/12 đã quyết định giữ nguyên lãi suất lần thứ ba liên tiếp và đặt ra mục tiêu cho nhiều đợt cắt giảm lãi suất sắp tới vào năm 2024.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 13/12 đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản lần thứ ba liên tiếp và đặt mục tiêu thực hiện nhiều đợt cắt giảm lãi suất cho năm 2024 và các năm sau đó.
Fed cuối cùng đã phát đi một tín hiệu mềm mỏng, đánh dấu lần đầu tiên trong chu kỳ thắt chặt này ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới thừa nhận diễn biến tích cực của lạm phát...
Các bản sửa đổi dữ liệu kinh tế quý I được công bố vào thứ Năm (25/5) cho thấy nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng nhanh hơn dự kiến ban đầu mặc dù lạm phát cao hơn so với ghi nhận ban đầu.
Giá vàng được đánh giá được hỗ trợ nhờ USD yếu đi sau các báo cáo lạm phát và việc làm mới nhất của Mỹ.
Chứng khoán Mỹ đảo chiều tăng nhẹ trong phiên đầu tuần khi các nhà đầu tư thận trọng chuẩn bị đón nhận báo cáo lạm phát, giá sản xuất và báo cáo thu nhập từ các ngân hàng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể không cần phải nâng lãi suất thêm nữa để kiềm chế lạm phát, vì tác động từ sự bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng hồi tháng trước.
Các chuyên gia của BlackRock, quỹ quản lý tài sản lớn nhất thế giới, cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể phải nâng lãi suất lên 6% để đưa lạm phát về gần mức mục tiêu.
Kịch bản Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lên 6% đang ngày càng trở nên thực tế hơn, buộc các nhà đầu tư phải suy nghĩ lại về chiến lược kinh doanh của mình.
Hôm thứ Ba (7/3), Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell đã cảnh báo rằng, lãi suất có thể sẽ tăng cao hơn so với dự kiến của các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng trung ương.
Các ngân hàng trung ương hàng đầu đều có cuộc họp chính sách quan trọng trong tuần này và dự kiến sẽ nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính cách đây 15 năm. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng, đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này là kết quả của việc thị trường đã đánh giá thấp sự dai dẳng của lạm phát.
Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến sẽ tăng lãi suất trong tuần này lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này đã đánh giá thấp về sự dai dẳng của lạm phát.
Theo thống kê của Bloomberg, 18.000 tỉ đô la đã bị thổi bay khỏi các thị trường chứng khoán toàn cầu trong năm 2022. Sắc đỏ liệu có lan sang năm 2023?
Ngân hàng trung ương Mỹ tăng lãi suất cơ bản 0,75 điểm phần trăm lần thứ 4 liên tiếp. Nhưng giới quan sát cho rằng Fed sẽ nhẹ tay hơn trong cuộc họp tháng 12.
Fed được dự báo tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm hôm 2/11, và báo hiệu giảm tốc độ tăng lãi suất kể từ cuộc họp tháng 12.
Giới phân tích đánh giá, xu hướng tăng lãi suất vẫn tiếp diễn và nối dài xu hướng định giá lại tài sản rủi ro bao gồm thị trường cổ phiếu.
Chứng khoán Mỹ đi xuống trong phiên 14/10, kết thúc một tuần đầy biến động khi thị trường phần lớn vẫn chịu tác động từ lo ngại nguy cơ suy thoái kinh tế gia tăng.
Bảng lương phi nông nghiệp tháng 9 của Mỹ phát đi tín hiệu rằng thị trường việc làm vẫn tăng trưởng tốt và Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ vất vả hơn trong chặng đường chống lạm phát.
Nhà đầu tư đang chờ quyết định của FED tại cuộc họp chính sách kết thúc hôm 21/9. Tuy nhiên, những dự báo về các động thái của cơ quan này trong tương lai là điều được giới đầu tư chú ý nhất vào cuộc họp hai ngày sẽ kết thúc hôm 21/9.
Giám đốc đầu tư thu nhập cố định toàn cầu của BlackRock cho biết Fed phải phản ứng nhanh chóng để giải quyết mức lạm phát cao, để làm điều đó, Fed cần chấm dứt chương trình mua tài sản ngay bây giờ.
Nhà đầu tư đặt câu hỏi sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đẩy nhanh tốc độ rút lại chương trình mua trái phiếu và đưa ra lộ trình nâng lãi suất là khi nào sẽ bắt đầu thu hẹp bản cân đối kế toán.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron đang gây bất ổn cho đà hồi phục kinh tế thế giới
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ công bố một sự thay đổi chính sách mạnh mẽ trong phiên họp hôm nay 15/12, và quyết định này sẽ dọn đường cho đợt tăng lãi suất đầu tiên vào năm tới.
Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến sẽ đưa ra một sự thay đổi chính sách lớn trong ngày 15/12, dọn đường cho đợt tăng lãi suất đầu tiên.
Cảnh báo bong bóng đang lớn hơn sau một tuần xung quanh việc ngân hàng trung ương tiếp tục thể hiện quan điểm chính sách tiền tệ ôn hòa, gây ra tình trạng tài chính dễ dàng nhất trong gần bốn thập kỷ.
Từng là một trong những tập đoàn bất động sản lớn trên thế giới, Evergrande giờ đây đang trên bờ vực sụp đổ với 'bom nợ' hơn 300 tỷ USD treo trên đầu.
Khoản nợ khổng lồ 300 tỷ USD của China Evergrande khiến các khách hàng, trái chủ và đối tác kinh doanh hoảng sợ. Tác động của cuộc khủng hoảng có thể lan rộng bên ngoài Trung Quốc.
Cuộc khủng hoảng thanh khoản tại tập đoàn địa ốc Trung Quốc Evergrande đã khiến thị trường tài chính toàn cầu rung chuyển. Các chiến lược gia cho rằng vụ này thậm chí có thể ảnh hưởng đến triển vọng của nền kinh tế toàn cầu....