Các hãng bán lẻ lớn tại Mỹ đã phải đóng cửa hàng ngàn cửa hàng trong năm 2024. Đây liệu có phải tín hiệu đáng lo ngại đối với sức khỏe của ngành bán lẻ Mỹ?
Từ năm ngoái đến nay, các chuỗi nhà thuốc lớn tại Mỹ đều tuyên bố đóng cửa trên phạm vi rộng. Ở nhiều thành phố lớn, mọi tiện ích hiện đại đều có nhưng lại rất khó tìm nhà thuốc.
Năm 2023 là một năm khó khăn đối với một số nhà bán lẻ và doanh nghiệp tên tuổi ở Mỹ.
Ủy ban thương mại liên bang Mỹ cho rằng, giải pháp nhận diện khuôn mặt dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo của công ty Rite Aid đã có lần gây ra sự cố xác định nhầm khách hàng là người trộm đồ, ảnh hưởng đến uy tín của khách hàng.
Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ yêu cầu Rite Aid ngừng sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt trong vòng 5 năm tới do quan ngại về những tác động tiêu cực đối với khách hàng.
Các vụ vỡ nợ doanh nghiệp đang tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế phát triển...
Tại hầu hết các nền kinh tế phát triển, các vụ phá sản doanh nghiệp đang tăng với mức hai con số. Tình trạng này xảy ra trong bối cảnh chi phí vay được đẩy lên cao và các chính phủ ngừng chương trình hỗ trợ hàng nghìn tỉ đô la trong thời kỳ đại dịch Covid-19 dành cho doanh nghiệp gặp khó khăn.
Chi phí đi vay ngày càng cao cùng với việc chính phủ các nước rút lại khoản trợ cấp từ giai đoạn đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Sau nhiều thập kỷ mở rộng, các chuỗi nhà thuốc lớn nhất Mỹ đang phải đóng cửa hàng trăm cửa hàng. Quyết định được đưa ra trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng gia tăng, hàng loạt vụ kiện liên quan đến thuốc phiện và một số vấn đề khác.
Ngày 15/10, chuỗi nhà thuốc Rite Aid của Mỹ đã nộp đơn xin phá sản sau khi trải qua thời gian dài doanh số sụt giảm và đối mặt với mối đe dọa pháp lý do bị cáo buộc liên quan đến khủng hoảng opioid.
Theo một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một biến thể Covid-19 đột biến cao có tên BA.2.86 hiện đã được báo cáo ở Thụy Sĩ, Nam Phi, Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.
Kinh tế khó khăn khiến nạn trộm cắp trở nên trầm trọng đột biến, gây thiệt hại hàng trăm triệu USD cho các nhà bán lẻ.
Gael Coreas (7 tuổi) nhắm tịt mắt khi tiêm mũi vắc xin ngừa COVID-19 đầu tiên tại một phòng khám ở Washington ngày 3/11.
Mỹ đã phí phạm hàng triệu liều vaccine ngừa Covid-19 trong khi nhiều nơi khác trên thế giới đối mặt với sự thiếu hụt nghiêm trọng.
Theo dữ liệu của chính phủ mà NBC News thu được, Mỹ đã vứt bỏ ít nhất 15,1 triệu liều vắc-xin Covid-19 kể từ tháng 3 năm nay, con số lớn hơn nhiều so với thông tin trước đây nhưng có thể vẫn còn ít so với thực tế.
Mỹ cho biết, bắt đầu từ tuần tới, Chính phủ Mỹ sẽ bắt đầu chuyển mỗi tuần khoảng 1 triệu liều vaccine ngừa dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cho các hiệu thuốc trên toàn quốc trong nỗ lực thúc đẩy việc tiêm chủng vaccine.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 2/2 thông báo sẽ bắt đầu chuyển mỗi tuần khoảng 1 triệu liều vắcxin ngừa dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tới thẳng hàng nghìn hiệu thuốc trên toàn quốc nhằm nỗ lực giải quyết mối quan ngại về tính công bằng và đẩy nhanh nỗ lực tiêm chủng của nước này.
Khoảng 40.000 hiệu thuốc bán lẻ, bao gồm cả các hiệu thuốc trong các hệ thống Walgreens, CVS và Rite Aid, sẽ được nhận trực tiếp các liều vắcxin ngừa COVID-19 từ Chính phủ Liên bang Mỹ.
Sau khi nhà hàng của MC Kỳ Duyên bị đập phá, người mẫu Ngọc Quyên cũng lo ngại nhóm người bạo động sẽ gây nguy hiểm cho hiệu thời trang của cô ở Mỹ.
Kỳ Duyên cho biết nhà hàng của chị ở Mỹ bị người biểu tình đập phá. Kỳ Duyên buồn nhưng chị vẫn giữ tinh thần lạc quan 'của đi thay người'.
Bệnh cúm mùa và làn sóng Covid-19 thứ 2 cùng bùng phát có thể gây ra thiệt hại nặng nề cho người dân Mỹ so với đợt dịch Covid-19 đầu tiên.
Công ty sản xuất vaccine CSL của Australia cho biết nhu cầu của khách hàng đối với vaccine cúm đã tăng 10%.
Tập đoàn CVS Health, một trong những hãng dược phẩm lớn nhất ở Mỹ, cho biết đang nỗ lực đảm bảo có đủ vắcxin để đáp ứng nhu cầu được dự báo sẽ gia tăng trong mùa cúm sắp tới.
Sản phẩm Johnson's Baby Powder 620 g của hãng Johnson & Johnson (J&J) bị Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) phát hiện chứa amiăng. Ngay lập tức, các nhà bán lẻ tại Mỹ đã quyết định ngừng bán sản phẩm này.
Hãng dược phẩm GlaxoSmithKline (GSK) của Anh đầu tuần qua thông báo tiến hành thu hồi sản phẩm Zantac – loại thuốc chống ợ hơi và các triệu chứng liên quan tới dạ dày của hãng. Vụ việc một lần nữa cho thấy vẫn còn những bất cập còn tồn tại trong việc cấp phép và kiểm soát chất lượng các loại thuốc.