Hoạt động giao thương giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc trong những năm gần đây có xu hướng tăng, khi nhiều doanh nghiệp châu Âu đặt kỳ vọng vào thị trường có quy mô khổng lồ và giàu tiềm năng này.
Các nhà sản xuất kinh kiện cho ô tô Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ các khách hàng nước ngoài trong việc họ muốn thành lập các nhà máy bên ngoài đất nước tỷ dân khi căng thẳng thương mại gia tăng. Đặc biệt 3 năm phong tỏa do Covid-19 khiến các doanh nghiệp 'cảnh giác' với việc phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Tham vọng trở thành nhà cung ứng phần mềm cho xe điện của Huawei đối mặt nhiều thách thức từ lệnh cấm của Mỹ, cạnh tranh tại quê nhà cũng như thương hiệu.
Richard Yu, người đứng đầu mảng sản xuất ô tô thông minh của Huawei, cho biết trong một diễn đàn mới đây rằng công ty đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong nước và các lệnh trừng phạt ở nước ngoài.
Mới đây, phía Mỹ đã áp quy định cấm xuất khẩu một số loại chip quan trọng sang Trung Quốc. Tuy nhiên, nhu cầu chip vẫn luôn tồn tại và chip là sản phẩm không thể thay thế.
Giới chức trên toàn cầu đang thúc giục các nhà máy đẩy mạnh sản xuất chip để đáp ứng nhu cầu tăng cao. Trong khi đó, nhiều công nhân phải đánh cược sức khỏe và tính mạng của mình.
Mới đây, Bosch thông báo, họ sẽ đầu tư 462,5 triệu USD vào 3 địa điểm sản xuất chất bán dẫn trong năm tới. Phần lớn khoản đầu tư sẽ được đưa vào cơ sở sản xuất của hãng ở Dresden (Đức) bắt đầu hoạt động vào tháng 6/2022.
Mới đây, ngày 18/8, tòa án Mannheim (Đức) đã phán quyết Tập đoàn Daimler đã vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ di động của Nokia, sử dụng trái phép công nghệ của Nokia trên các mẫu xe có kết nối.
Hệ thống Cross-Domain Computing Solutions sẽ tập trung vào nhiệm vụ căn bản là đơn giản hóa các hệ thống điện tử, dễ vận hành và kiểm soát.
Chứng khoán châu Á lao dốc trong ngày 7/2 do nhà đầu tư lo ngại dịch bệnh viêm phổi diễn biến phức tạp khi số ca tử vong do virus corona vượt con số 600.