Từ trong chất dịch mà bệnh nhân ho khạc làm bắn ra, vi khuẩn lao có thể đi vào mắt người lành dễ dàng như một hạt bụi, gây bệnh ở nhiều tổ chức mắt như da mi, củng mạc, màng bồ đào...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 25/CĐ-TTg ngày 25/3/2024 về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh Lao.
Hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống lao (24/3), Việt Nam đưa ra chủ đề là 'Đúng! Việt Nam có thể chấm dứt bệnh lao', như một lời hồi đáp, khẳng định những nỗ lực, quyết tâm, khát vọng ở mức cao nhất trong công tác phòng chống lao; đồng thời khẳng định mục tiêu chấm dứt bệnh lao tại Việt Nam là hoàn toàn có thể.
Đây là số liệu được đưa ra tại Lễ mít tinh ngày Thế giới phòng chống lao năm 2004 với chủ đề 'Đúng! Việt Nam có thể chấm dứt bệnh lao' do bệnh viện Phổi Nghệ An phối hợp với huyện biên giới Kỳ Sơn tổ chức sáng 23/3.
Chiều ngày 22/3, tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hà Nam, Chương trình Chống Lao Quốc gia, Sở Y tế tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng ngày Thế giới Phòng, chống Lao 24/3 với chủ đề: 'Đúng! Việt Nam có thể chấm dứt bệnh Lao'. Dự hội nghị có đại diện Bệnh viện Phổi Trung ương – Chương trình chống Lao quốc gia; Lãnh đạo Sở Y tế và các đơn vị trong ngành; Đại diện lãnh đạo một số hội, đoàn thể của tỉnh; Trại Giam Nam Hà, Trung tâm cai nghiện ma túy và phục hồi chức năng tâm thần; Các cơ quan truyền thông của tỉnh.
Năm 2023, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính mỗi năm Việt Nam có thêm 172.000 người mới mắc lao và khoảng 13.000 người tử vong do lao, cao hơn số người tử vong vì tai nạn giao thông. Thông tin này được đưa ra tại Lễ kỷ niệm Ngày thế giới phòng chống lao (24/3) diễn ra tại Hà Nội sáng 22/3.
Lễ kỷ niệm Ngày Thế giới phòng, chống lao năm 2024 với chủ đề là 'ĐÚNG! VIỆT NAM CÓ THỂ CHẤM DỨT BỆNH LAO', như một lời 'hồi đáp', hưởng ứng mạnh mẽ với thế giới, khẳng định những nỗ lực, quyết tâm, khát vọng ở mức cao nhất của Việt Nam trong công tác phòng chống Lao, đồng thời chủ đề năm nay tiếp tục khẳng định mục tiêu chấm dứt bệnh Lao tại Việt Nam là hoàn toàn có thể.
Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong 30 nước có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu; đồng thời, đứng thứ 11 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới (theo báo cáo WHO Global TB Report 2023). Cùng với cả nước, thời gian qua, công tác phòng, chống bệnh lao trên địa bàn tỉnh Long An được tích cực triển khai, thực hiện.
Ngày này năm xưa 11/12/2015, Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định kiểm tra về chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Công trình đột phá của Agostino Bassi vào đầu thế kỷ 19 đã đặt nền móng cho ngành vi sinh học hiện đại và lý thuyết vi trùng gây bệnh. Tuy vậy, ông đã không đạt được sự công nhận rộng rãi như một số người cùng thời.
Đối với người dân San Francisco, ngày 11/10/1950 bắt đầu như mọi ngày. Những dải sương mù mùa thu dày đặc cuộn từ vịnh vào khắp thành phố. Tuy nhiên, đến chiều, rõ ràng là có điều gì đó bất ổn một cách nghiêm trọng.
Ngày Thế giới Phòng chống Lao (24/3) năm nay có chủ đề 'Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao!' với mục tiêu thúc đẩy nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu.
Lao là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với mức độ lây lan cao. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nhanh và nhiều khả năng dẫn đến tử vong. Vì vậy, cùng với ngành Y tế, các cấp, các ngành và cộng đồng thực hiện nhiều giải pháp nhằm sớm loại trừ bệnh lao.
Ngày này năm xưa 24/3/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Bệnh lao là gánh nặng rất lớn khi có tỉ lệ tử vong cao, thậm chí con số này cao gấp đôi tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông.
Xuân Ất Mão (2023) đã về trên đất nước, chúng ta điểm xem những nhà khoa học và kinh tế sinh năm Mão, được giải thưởng Nobel, đã có những cống hiến lớn lao như thế nào cho nhân loại trên các lĩnh vực khoa học,kinh tế:
Ngày 3-10, Giải Nobel Y sinh năm 2022 đã được trao cho nhà khoa học, nhà di truyền học người Thụy Điển Svante Paabo.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cơ quan y tế bang Victoria (Australia) thông báo số ca mắc bệnh đậu mùa ở khỉ đã tăng lên 40 ca, gần gấp đôi so với 22 ca được báo cáo vào đầu tháng.
Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) thông báo tổng số ca mắc COVID-19 tại Đức đã vượt mốc 30 triệu ca, sau khi ghi nhận thêm 136.624 ca mắc mới ngày 21/7, tăng vọt so với mức khoảng 16.000 ca chưa đầy một tuần trước.
Lần đầu tiên kể từ tháng 4 vừa qua, Đức đã ghi nhận hơn 100.000 ca mắc mới COVID-19 trong một ngày; trong khi số ca mắc mới COVID-19 ở Hà Lan đã tăng 64% trong tuần qua.
Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 13/6 cảnh báo, 2 biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 sẽ sớm trở thành biến thể lây nhiễm chủ đạo tại các nước Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 31/5, hãng thông tấn nhà nước MTI của Hungary dẫn lời Giám đốc Cơ quan Y tế Hungary Cecilia Muller cho biết nước này đã xác nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ. Theo bà Muller, bệnh nhân này là nam giới, 38 tuổi và giới chức y tế vẫn đang điều tra xem liệu người này gần đây có đi nước ngoài hay không.
Cơ quan Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) ngày 31/5 cho biết cơ quan này dự kiến xếp bệnh đậu mùa khỉ vào nhóm các bệnh truyền nhiễm cấp độ 2 trong bảng phân chia gồm 4 cấp độ, do bệnh này đang lây lan nhanh khắp thế giới, dù Hàn Quốc chưa ghi nhận ca mắc nào.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels (Bỉ), các nhóm nghiên cứu từ Đại học công giáo Louvain (KU Leuven) của nước này đã bắt đầu tiến trình giải trình tự gen của virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Sau thời gian dài chiến đấu với virus SARS-CoV-2, đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ mới đã đặt ra một câu hỏi quan trọng: Tôi có nguy cơ mắc bệnh không?
Tính đến 25/5/2022, thế giới đã ghi nhận hơn 158 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, 117 trường hợp nghi ngờ tại 19 quốc gia và chưa ghi nhận trường hợp tử vong.
Bộ Y tế Đức sẽ nới lỏng các quy định về COVID-19 đối với người nhập cảnh vào Đức từ ngày 1/6.
Nhà sản xuất vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ duy nhất trên thế giới đang được nhiều nước tiếp cận để đặt mua vaccine phòng căn bệnh hiện đang lây lan gần 20 nước trên thế giới.
Bộ Y tế Ðan Mạch thông báo về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước này. Bồ Ðào Nha cũng thông báo có thêm 14 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, theo đó tổng số bệnh nhân lên 37 ca. Tây Ban Nha phát hiện thêm 4 ca mắc mới, nâng tổng số ca mắc tại nước này lên 34 ca. Ðức phát hiện thêm hai ca mắc đậu mùa khỉ ở thủ đô Berlin. Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) nhận định số ca mắc bệnh này sẽ sớm gia tăng ở Ðức. Trong khi đó, Chính phủ Bỉ quyết định áp dụng biện pháp cách ly 21 ngày đối với bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ.
TTH - Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thế giới đang chưa đầu tư đúng mức cho cuộc chiến phòng, chống bệnh lao sau khi đại dịch COVID-19 làm thụt lùi nhiều năm tiến bộ trong việc phòng, chống căn bệnh này. Trong khi, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong hàng đầu thế giới, chỉ sau dịch COVID-19.
Các dữ liệu sơ bộ trong chương trình tiêm chủng ở một số nước lớn của Liên minh châu Âu (EU) cho thấy nhu cầu đối với vaccine phòng COVID-19 của hãng dược Mỹ Novavax hiện đang ở mức thấp, phần nào giảm những hy vọng rằng một loại vaccine sản xuất theo cách truyền thống sẽ thuyết phục được một bộ phận dân số còn hoài nghi vaccine tại châu Âu đi tiêm.
Việt Nam không còn nằm trong danh sách các nước và khu vực có nguy cơ cao về dịch bệnh Covid-19 và người đến từ Việt Nam không phải chịu các chế tài nghiêm ngặt liên quan khi nhập cảnh Đức.
Theo ECDC, chiến dịch mở rộng tiêm vaccine tăng cường hoàn thành đầu tháng Một này có thể giúp giảm từ 500.000-800.000 số ca nhập viện tại châu Âu.
Đức ngày 27/1 thông báo số ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua đã lần đầu tiên vượt 200.000 ca trong bối cảnh nước này đang thảo luận về quy định bắt buộc tiêm vaccine.