Đà Nẵng kiến tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn

Kiên trì và bền bỉ, Đà Nẵng đã kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thu hút nhiều nguồn lực để tạo động lực phát triển Thành phố.

Công nghiệp bán dẫn: Phải có người đào tạo tốt mới cho 'ra lò' những kỹ sư chất lượng

Đà Nẵng xác định công nghiệp vi mạch bán dẫn là một trong những động lực quan trọng mới, đặt nền tảng đột phá phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Việt Nam, 'thỏi nam châm' của ngành bán dẫn thế giới

Tờ Nikkei nhận định, Việt Nam đã biến thành 'thỏi nam châm' thu hút các công ty bán dẫn toàn cầu nhờ nhân lực tài năng, chi phí hợp lý.

Trung tâm cung cấp nhân lực cho ngành công nghệ bán dẫn

TTXVN dẫn nguồn báo Nikkei Asia cho biết, tập đoàn Alchip Technologies, nhà cung cấp dịch vụ thiết kế chip AI hàng đầu của Đài Loan (Trung Quốc), đang đẩy mạnh cuộc săn tìm tài năng của Việt Nam để tham gia vào nhóm nghiên cứu và phát triển (R&D) và hiện có kế hoạch mở văn phòng đầu tiên tại Việt Nam trong năm nay.

Việt Nam là điểm đến mới trong chuỗi cung ứng nhân lực công nghệ chip toàn cầu

Trong bối cảnh ngành bán dẫn toàn cầu thiếu hụt lao động, Việt Nam có thể được xem một trung tâm thu hút đầu tư nhờ nguồn nhân lực công nghệ dồi dào và chi phí cạnh tranh. Các tập đoàn công nghệ lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ đang đổ xô vào Việt Nam để tìm kiếm tài năng trong lĩnh vực thiết kế chip, khẳng định vị thế của quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu.

Vì sao Việt Nam trở thành 'nam châm' hút ngành chip bán dẫn?

Với nguồn nhân lực chất lượng, giá rẻ và sự ổn định chính trị, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ngành chip bán dẫn.

Việt Nam - 'Thỏi nam châm' hút 'ông lớn' công nghệ bán dẫn săn tìm tài năng

Trong bối cảnh nhu cầu tăng cao đối với kỹ sư công nghệ chip sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), nhiều công ty đang tìm đến Việt Nam với nguồn nhân lực tài năng và chi phí lao động cạnh tranh hơn, biến quốc gia Đông Nam Á trở thành 'thỏi nam châm' thu hút sự quan tâm của các 'ông lớn' trong ngành công nghệ chip.

Trường Đại học CMC chính thức đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn (IC Design)

Chương trình Thiết kế vi mạch bán dẫn thuộc ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông tại Trường Đại học CMC đào tạo theo định hướng ứng dụng.

'Chìa khóa' nào thu hút nhân tài bán dẫn?

Tại Đài Loan (Trung Quốc), công ty thiết kế vi mạch chia cho nhân viên 20% tổng lợi nhuận dưới dạng cổ phiếu để thu hút nhân tài. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này.

Tập đoàn Phenikaa hướng đến mục tiêu đào tạo hơn 8.000 kĩ sư thiết kế vi mạch vào năm 2030

Với nguồn nhân lực trẻ có năng lực về khoa học và toán học, sự mạnh mẽ của các công ty công nghệ trong nước, và sự dịch chuyển sản xuất từ các tập đoàn quốc tế, Việt Nam đang tiến gần hơn đến việc trở thành một trung tâm bán dẫn mới của thế giới.

Phát triển nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Dự kiến vào ngày 4/5 tại Trường Đại học Phenikaa (Hà Nội) sẽ diễn ra hội thảo quốc tế với chủ đề 'Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trường Đại học CMC chính thức đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn (IC Design), cam kết 100% việc làm cho sinh viên

Theo phương án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học CMC chính thức mở ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (CNKTĐT-VT) với chương trình Thiết kế vi mạch bán dẫn là một trong những định hướng đào tạo cốt lõi.

Cần chiến lược tổng thể cho ngành bán dẫn Việt Nam

Nếu tham gia vào phần sản xuất và đóng gói, Việt Nam có thể kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, thông qua các chính sách như cung cấp đất đai, nhân lực, điện nước và một số các chế độ ưu đãi khác.

Reuters: Cần 50 tỷ USD để xây dựng một nhà máy sản xuất chip tại Việt Nam

Việc theo đuổi xây dựng các nhà máy chip khiến Việt Nam có thể sẽ phải cạnh tranh với các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc và châu Âu. Những quốc gia này đã cam kết chi tới 150 tỷ USD cho lĩnh vực phát triển chip.

Trường Đại học CMC và Synopsys thúc đẩy công tác nghiên cứu, đào tạo

Đại diện trường Đại học CMC và Tập đoàn công nghệ Synopsys đã trao đổi về cơ hội hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành thiết kế vi mạch tại Việt Nam.

Reuters: Việt Nam muốn xây dựng nhà máy sản xuất chip, dù được cảnh báo chi phí rất cao

Nguồn tin từ Reuters cho biết Việt Nam đang đàm phán với các công ty chip nhằm thúc đẩy đầu tư và xây dựng nhà máy sản xuất chip đầu tiên, bất chấp cảnh báo từ các quan chức ngành công nghiệp Mỹ về chi phí cao.

CMC và Synopsys hợp tác đào tạo ngành thiết kế vi mạch

Đại học CMC, thành viên thuộc khối Nghiên cứu Giáo dục của Tập đoàn Công nghệ CMC vừa có buổi đón tiếp và làm việc với đại diện Tập đoàn công nghệ Synopsys.

NIC Hòa Lạc khác gì R&D Samsung Tây Hồ và kênh gọi vốn 'triệu views' Shark Tank?

'NIC có chức năng rất lớn là xây dựng, kết nối và phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Để thực hiện chức năng này, không chỉ dừng lại ở câu chuyện gọi vốn như Shark Tank…' - ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) cho biết.

Synopsys hỗ trợ NIC thành lập một trung tâm ươm tạo thiết kế chip tại Việt Nam

Trung tâm này bao gồm các công nghệ tiên tiến của Synopsys trong tạo mẫu và mô phỏng để tối ưu hóa phần mềm và đồng bộ thiết kế SoC (hệ thống trên chip) phần cứng.

Việt Nam sẽ có trung tâm ươm tạo thiết kế chip

Synopsys sẽ hỗ trợ Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thành lập một trung tâm ươm tạo thiết kế chip tại Việt Nam.

Gã 'khổng lồ' chip vi mạch hỗ trợ VN thành lập trung tâm thiết kế

Synopsys sẽ cung cấp giấy phép đào tạo, giáo trình, nguồn lực giáo dục và chương trình 'Đào tạo Giảng viên' cho NIC để giúp thành lập trung tâm ươm tạo thiết kế chip.

Việt Nam sắp có trung tâm ươm tạo thiết kế chip

Synopsys, Inc. vừa công bố hợp tác với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư để hỗ trợ NIC thành lập một trung tâm ươm tạo thiết kế chip.

Việt Nam sắp có trung tâm ươm tạo thiết kế chip

Synopsys - công ty dẫn đầu toàn cầu về tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) và IP bán dẫn của Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (Bộ KH&ĐT) phát triển trung tâm ươm tạo thiết kế chip tại Việt Nam.

Synopsys hỗ trợ thành lập Trung tâm ươm tạo thiết kế chip tại Hòa Lạc

Theo biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực tài năng thiết kế vi mạch tại Việt Nam vừa được Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và Synopsys ký kết, doanh nghiệp Mỹ hỗ trợ NIC thành lập một trung tâm ươm tạo thiết kế chip.

Doanh nghiệp bán dẫn Mỹ 'không hẹn mà gặp' cùng hội ngộ tại Việt Nam

Các quan chức Nhà Trắng khẳng định, lãnh đạo cao nhất của nước Mỹ sẽ đưa ra đề nghị hỗ trợ Hà Nội phát triển lĩnh vực sản xuất chip.

Liên kết đào tạo nguồn nhân lực vi mạch

Các chuyên gia trong ngành vi mạch nhận định, đầu tư nhà máy sản xuất chip (thường gọi là fab) đòi hỏi vốn lớn, rủi ro cao nên trong ngắn hạn không phải là lựa chọn của các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam cũng ít lợi thế để thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này nên đầu tư nguồn nhân lực vi mạch là lựa chọn hợp lý hiện nay.

Hãng phần mềm thiết kế chip của Mỹ đầu tư sang Việt Nam khi gặp khó tại Trung Quốc

Synopsys đang chuyển dịch đầu tư và hợp tác đào tạo kỹ sư thiết kế chip tại Việt Nam. Hãng đang gặp khó tại Trung Quốc sau khi Hoa Kỳ đưa chất bán dẫn vào danh mục kiểm soát xuất khẩu.