Tại sao thế giới, nhất là nước giàu, cần giảm tăng trưởng?

Chính sự tàn phá môi trường, những bất bình đẳng xã hội, và khủng hoảng kinh tế tài chính kéo dài như kiểu năm 2008 gây ra ở Mỹ hay ở Nhật Bản từ năm 1990 đến nay, và cả chiến tranh, đã làm dấy lên sự ngờ vực ngày càng lan rộng đối với sự khôn ngoan của chủ nghĩa tư bản hay bất cứ chủ nghĩa nào cổ vũ cho tăng trưởng theo cách hiểu thông thường…

Tăng trưởng kinh tế dưới tác động của sản phẩm trí tuệ

Các nguyên thủ quốc gia toàn cầu không ngừng tìm kiếm các chính sách giúp kích cầu tăng trưởng kinh tế, tập trung vào đổi mới sáng tạo là một hướng đi vô cùng được ưu tiên. Điều này thể hiện rõ trong việc Liên minh châu Âu (EU) ra Chính sách phát triển thị trường kỹ thuật số hoặc Trung Quốc ban hành chính sách đổi mới sáng tạo trong kế hoạch năm năm mới nhất.

Cơn sốt AI sẽ thay đổi nền kinh tế toàn cầu thế nào?

AI (trí tuệ nhân tạo) đang được áp dụng rộng rãi, dường như càng ngày càng tốt hơn và được triển khai trong ngữ cảnh nghiên cứu và phát triển ngày càng nhiều...

'Cách mạng năng suất' của AI tạo sinh cần thêm thời gian để phát huy đầy đủ sức mạnh

Các nhà kinh tế cho biết, sự bùng nổ trí tuệ nhân tạo và những thay đổi tại nơi làm việc từ đại dịch sẽ tiếp tục mở ra một kỷ nguyên mới về tăng trưởng năng suất. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ cần thêm một thập kỷ hoặc hơn để các nền kinh tế tiên tiến thu được lợi ích đầy đủ của AI…

Tương lai cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo dưới góc nhìn của lịch sử

Các nhà khoa học nhận định rằng công nghệ mới có khả năng chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế đến mức đôi khi thế hệ đi trước khó có thể tưởng tượng.

Cú bùng nổ của AI: Liệu có thay thế con người?

Công nghệ mới, cụ thể là trí tuệ nhân tạo (AI) liệu sẽ biến đổi nền kinh tế mạnh mẽ như thế nào, và liệu có thể gây nên ảnh hưởng tới lực lượng lao động.

Cách tân và hạ tầng

Cách tân (innovation) đã trở thành một ý tưởng được ưu tiên tuyệt đối hiện tại. Nhưng, đấy có phải cây đũa thần vạn năng cho bất kỳ quốc gia nào hay không?

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh

ThS. NGÔ SÔ PHE (Trường Đại học Trà Vinh) - TS. PHẠM QUANG TÍN (Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng)

Thầy trò và tri kỷ

Giải Nobel Kinh tế 2020 vinh danh hai giáo sư của Trường đại học (ÐH) Stanford - Robert Wilson (bên trái) và Paul Milgrom (bên phải), vì những đóng góp cho hệ thống lý thuyết đấu giá - một khái niệm hoàn toàn mới trong nghiên cứu kinh tế. Và đặc biệt hơn cả, Wilson chính là người đã dìu dắt Milgrom suốt nửa thế kỷ qua, từ một nghiên cứu sinh trẻ tuổi trở thành nhà nghiên cứu đầu ngành.