Ngày 22/11, Áo đã trở thành quốc gia đầu tiên tại khu vực Tây Âu tái áp đặt biện pháp phong tỏa kể từ khi chương trình tiêm vaccine ngừa Covid-19 được triển khai.
Trong 24 giờ qua, toàn thế giới ghi nhận thêm 433.100 ca mắc mới và 5.335 ca tử vong. Mỹ là nước có số ca nhiễm mới cao nhất thế giới, trong khi Nga là nước có số ca tử vong cao nhất trong ngày qua.
Ngày 22/11, Bộ trưởng Y tế Italy Roberto Speranza tuyên bố người dân Italy có thể tiêm liều vaccine tăng cường phòng COVID-19 sau 5 tháng kể từ khi hoàn thành chu kỳ tiêm vaccine đầu tiên.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 406.196 trường hợp mắc COVID-19 và 4.772 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 258 triệu ca, trong đó trên 5,17 triệu người không qua khỏi.
Ngày 19/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Italy Roberto Speranza tuyên bố việc tiêm liều vaccine tăng cường cho những người trong độ tuổi từ 40-59 sẽ được bắt đầu từ ngày 22/11, thay vì 1/12 như kế hoạch, do số ca mắc COVID-19 ở nước này đang gia tăng.
Chính phủ Italy đã siết chặt quy định thẻ xanh trên các phương tiện giao thông công cộng liên vùng, trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 ở nước này gia tăng.
Khoảng 1/4 bệnh nhân COVID-19 tại Đức phải điều trị trong phòng chăm sóc đặc biệt – Ảnh: Zuma PressBiển yêu cầu du khách phải trình thẻ xanh COVID-19 khi tiến vào đấu trường La Mã ở Rome, Italy – Reuters
Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn là Mỹ với 779.838 ca tử vong trong tổng số 47.633.788 ca mắc, tiếp đó là Ấn Độ với 461.832 ca tử vong trong số 34.388.422 ca.
Bộ trưởng Y tế Italy cho biết, người trong độ tuổi 40-60 ở nước này sẽ được tiêm tăng cường kể từ ngày 1/12 như một 'chiến lược trong chiến dịch vaccine' của chính phủ.
Ngày 5/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thông báo, trong tuần tới, ông sẽ tổ chức hội nghị trực tuyến với những người đồng cấp trên toàn thế giới nhằm thảo luận về đại dịch Covid-19.
Trên mạng xã hội lan truyền thông tin sai sự thật rằng châu Âu đã cấm hoàn toàn việc sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của Moderna để tiêm cho người trẻ tuổi.
Ngày 20/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Italy Andrea Costa cho biết nước này sẽ sớm bắt đầu mở rộng đối tượng được tiêm mũi vaccine tăng cường phòng COVID-19.
Ngày 12/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Italy Andrea Costa cho biết yêu cầu thẻ xanh gây tranh cãi của chính phủ có thể được đánh giá lại sau khi tình trạng khẩn cấp tại Italy kết thúc vào ngày 31/12 tới 'nếu dữ liệu tiếp tục khả quan, số ca nhập viện tiếp tục giảm, số người đã tiêm vaccine tiếp tục tăng'.
Trong bối cảnh số ca lây nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại, giới chức Singapore quyết định trở lại giai đoạn 'Cảnh báo tăng cường' với việc thắt chặt các biện pháp giãn cách xã hội trong vòng 1 tháng.
Bộ Y tế Italy đã quyết định công nhận vaccine Covishield của Ấn Độ và cho phép những người đã tiêm loại vaccine này được xin cấp thẻ xanh COVID-19 tại Italy.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, Italy đã công nhận vaccine Covishield phòng COVID-19 do Ấn Độ sản xuất, động thái có nghĩa rằng những người đã được tiêm vaccine Covishield có thể vào Italy mà không phải chịu lệnh cấm nhập cảnh, mặc dù vẫn có thể phải tuân thủ các quy định như xét nghiệm hoặc cách ly.
Phần lớn các quốc gia châu Âu đã mở cửa cho du khách quốc tế và nới lỏng các hạn chế phòng dịch sau đợt bùng phát COVID-19 ở lục địa này vào mùa xuân năm nay.
Theo quy định mới ở Italia, những lao động không có giấy chứng nhận đã tiêm ngừa Covid-19 sẽ bị phạt nặng, thậm chí bị đình chỉ công việc.
Lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm thứ Ba tiếp tục kêu gọi các nước giàu tạm dừng việc tiêm ngừa liều vaccine thứ ba đến cuối năm để chuyển nguồn vaccine dư thừa sang các quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp.
Trong bối cảnh diễn biến dịch bệnh COVID-19 vẫn hết sức khó lường, nhiều quốc gia đã chuyển từ phương châm phòng, chống dịch bệnh sang chiến lược sống chung an toàn với COVID-19.
Italy sẽ triển khai tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 thứ ba vào tuần tới còn Anh chấp thuận khuyến nghị tiêm vaccine tăng cường cho người dễ bị tổn thương và người trên 50 tuổi.
Italy sẽ triển khai tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ ba từ ngày 20/9 tới, bắt đầu từ những người dễ bị tổn thương nhất, ví dụ như những bệnh nhân ung thư và người được ghép tạng.
Diễn biến lây lan phức tạp của COVID-19 gần 2 năm qua được coi là một minh chứng nữa cho thấy chỉ có hợp tác đa phương mạnh mẽ, thế giới mới có thể chấm dứt đại dịch, hỗ trợ phục hồi, ngăn chặn, phát hiện và ứng phó tốt hơn với các rủi ro và tình huống khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.
Tối 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thông qua Hiệp ước Rome, cam kết đảm bảo người dân trên toàn thế giới được tiếp cận vaccine Covid-19 và đặt mục tiêu tiêm chủng cho ít nhất 40% dân số toàn cầu vào cuối năm 2021.
Tối 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã thông qua 'Hiệp ước Rome' và cam kết đảm bảo người dân trên toàn thế giới được tiếp cận với vaccine ngừa COVID-19, đặt mục tiêu tiêm chủng cho ít nhất là 40% dân số toàn cầu vào cuối năm 2021.
Các bộ trưởng y tế G20 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phối hợp đa phương mạnh mẽ trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19 và hỗ trợ phục hồi toàn cầu, trong đó WHO đóng vai trò trung tâm.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), đang diễn ra tại Rome, bộ trưởng các nước đã thảo luận việc phối hợp các chiến lược nhằm nhanh chóng chấm dứt đại dịch COVID-19, trong đó kế hoạch tăng cường phân phối vaccine cho các nước nghèo hơn có nhu cầu được coi là yếu tố rất quan trọng để đạt mục tiêu này.
Ngày 6/9, nhóm các nền kinh tế hàng đầu thế giới G20 nói rằng cần nỗ lực nhiều hơn nữa để giúp các nghèo tiêm vắc-xin COVID-19 của họ, nhưng không đưa ra cam kết nào viện trợ vắc-xin và tài chính.
Nhóm 20 quốc gia phát triển G20 ngày 6/9 nói rằng cần nỗ lực hơn để giúp các nước nghèo tiêm chủng Covid-19 nhanh hơn, nhưng không đưa ra cam kết mới nào về vaccine hay tài chính.
Bộ trưởng y tế các nước thuộc nhóm G20 đã nhất trí đặt mục tiêu tiêm vắc xin Covid-19 cho ít nhất 40% dân số thế giới vào cuối năm nay.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), đang diễn ra tại Rome, bộ trưởng các nước đã thảo luận việc phối hợp các chiến lược nhằm nhanh chóng chấm dứt đại dịch COVID-19, trong đó kế hoạch tăng cường phân phối vaccine cho các nước nghèo hơn có nhu cầu được coi là yếu tố rất quan trọng để đạt mục tiêu này.
Bộ trưởng Y tế Italy Roberto Speranza tuyên bố, tất cả người dân trên thế giới đều có quyền tiếp cận vaccine ngừa Covid-19. Tuyên bố của ông đưa ra trong bối cảnh nhiều nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn cung vaccine.
Italy thông báo sẽ bỏ quy định cách ly 5 ngày đối với những du khách đến từ Anh đã được tiêm phòng đầy đủ và có kết quả xét nghiệm âm tính với bệnh COVID-19.
Tính đến 6h sáng 29-8, toàn thế giới có 216.678.785 ca mắc Covid-19; trong đó có 4.506.220 trường hợp tử vong và 193.620.997 bệnh nhân đã hồi phục.
Theo Worldometers.info, tính đến 8 giờ sáng 28/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận hơn 216,16 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có hơn 4,49 triệu bệnh nhân đã tử vong. Hiện số bệnh nhân phục hồi là hơn 193,14 triệu người và những người vẫn đang phải điều trị là hơn 18,51 triệu người.
Tình hình Covid-19 có chiều hướng diễn biến phức tạp ở Mỹ và Ấn Độ khi số ca mắc mới và nhập viện tại hai 'ổ dịch' lớn nhất thế giới đang tăng mạnh trở lại.