Ngày 1/9, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) đã đưa ra khuyến nghị sử dụng làm mũi tăng cường 2 loại vaccine mới của hãng BioNTech/Pfizer và Mordena được điều chỉnh nhằm chống các biến thể của Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Các phiên bản vaccine cập nhật của Pfizer và Moderna có khả năng ngăn ngừa chủng virus ban đầu cũng như các biến thể BA.4 và BA.5 của Omicron vốn đang chiếm đa số các ca nhiễm mới ở Mỹ.
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) vừa phê duyệt vắc-xin Covid-19 thế hệ mới, có thể được dùng như mũi 4 hoặc mũi 5 trong chiến dịch tiêm chủng thu đông.
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) ngày 31/8 cho phép tiêm mũi tăng cường ngừa COVID-19 bằng vaccine đã được cải biến của Moderna và Pfizer/BioNTech để chống các biến thể dòng phụ của Omicron chủ đạo hiện nay là BA.4 và BA.5.
Theo số liệu mới nhất của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), nước này đã xác nhận hơn 17.000 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tính đến ngày 26/8.
Theo số liệu mới nhất của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), nước này đã xác nhận trên 17.000 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tính đến ngày 26.8.
Số liệu của CDC cho thấy New York có nhiều ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nhất, với 3.124 ca; tiếp theo là California với 3.291 ca; và Florida với 1.739 ca.
Theo hãng tin Reuters, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở một số thành phố lớn của Mỹ dường như đang giảm dần, phù hợp với xu hướng hiện nay ở châu Âu. Nhiều chuyên gia Mỹ lạc quan rằng dịch đậu mùa khỉ có thể đã đạt đỉnh ở những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Ngày 26/8, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ Rochelle Walensky dẫn thống kê cho hay rất ít người dân nước này đã tiêm đủ liều gồm 2 mũi vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Ngược với xu hướng giảm cách đây 1 tháng, số ca mắc mới COVID-19 tại Italy đang tăng trở lại với mức tăng 14,4% trong tuần qua.
Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Mỹ (CDC) tuyên bố sẽ ưu tiên công tác ứng phó sức khỏe cộng đồng khi cải tổ cấu trúc sau nhiều tháng bị chỉ trích về việc xử lý COVID-19 và bùng phát đậu mùa khỉ.
Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9-8 cho biết, Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em. Bệnh nhân là một bé gái 4 tuổi sống chung nhà với 2 người lớn cũng mắc đậu mùa khỉ.
Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Mỹ tăng gấp 3 lần trong 15 ngày, sau khi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) ghi nhận thêm 1.424 trường hợp mắc bệnh trong ngày 8/8.
Tính đến ngày 8/8, Mỹ ghi nhận tổng cộng 8.934 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, cao nhất trên thế giới và nhiều khả năng con số này thấp hơn thực tế do công tác xét nghiệm còn hạn chế.
Ngày 4/8, Chính phủ Mỹ đã tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng.
Tuyên bố tình trạng khẩn cấp được đưa ra trong bối cảnh nước Mỹ cùng ngày ghi nhận tổng cộng hơn 6.600 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, với khoảng 25% trong số này được phát hiện ở bang New York.
Bộ trưởng Bộ Y tế và dịch vụ nhân sinh Mỹ cho biết hôm 4-8 rằng nước này đã tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về y tế cộng đồng, động thái giúp giải phóng thêm kinh phí và công cụ để chống lại dịch bệnh.
Đã có 6.600 ca mắc bệnh đầu mùa khỉ được ghi nhận trên toàn nước Mỹ, tính đến ngày 3/8, hầu như đều thuộc các trường hợp quan hệ tình dục đồng giới nam.
Hôm qua (4/8), hãng truyền thông Axios dẫn lời Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ Xavier Becerra, nước này đã tuyên bố đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng.
Chính phủ Mỹ hôm 4/8 ban bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ trong bối cảnh số ca nhiễm tăng mạnh tại quốc gia này.
Bộ trưởng Y tế Mỹ ngày 4/8 (giờ địa phương) đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là 'tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng' nhằm giúp huy động nhiều nguồn lực để phòng chống căn bệnh này.
Chính phủ liên bang Mỹ ngày 4/8 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng nhằm tăng cường khả năng ứng phó với đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ ở nước này.
Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trong bối cảnh số ca nhiễm được ghi nhận tại nước này tăng nhanh chóng.
Nước Mỹ đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức trước một cuộc khủng hoảng y tế mới - bệnh đậu mùa khỉ - ngay cả khi bài học về đại dich COVID-19 còn chưa ráo mực.
Thống đốc bang New York của Mỹ - bà Kathy Hochul - đã ban bố tình trạng khẩn cấp bang về dịch bệnh do sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ.
Tốc độ chia sẻ dữ liệu dịch tễ cần thiết đang 'chạy chậm' hơn nhiều so với tốc độ lây lan đậu mùa khỉ ở Mỹ, dẫn đến lỗ hổng trong cách ứng phó đợt bùng phát mới nhất tại nước này.
Với hơn 3.400 trường hợp được xác nhận trên cả nước, Mỹ hiện có số ca mắc đậu mùa khỉ cao nhất trên thế giới. Đậu mùa khỉ hiện đã được Tổ chức Y tế Thế giới là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Thực trạng thiếu dữ liệu đang cản trở nỗ lực dự đoán hướng bùng phát bệnh đậu mùa khỉ tại Mỹ.
Làn sóng đậu mùa khỉ khiến số người mắc ngày càng nhiều. Các chuyên gia lo ngại nó có thể trở thành bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, herpes hay HIV.
BA.2.12.1 được mệnh danh là hậu duệ của BA.2.12.1 - một biến thể khác cũng của Omicron.
Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, ngày 19/7 cho biết bà tán thành việc sử dụng vaccine Covid-19 của Novavax 2 liều cho người lớn.
Các phòng khám sức khỏe tình dục ở tuyến đầu ứng phó với bệnh đậu mùa ở khỉ đã căng thẳng về mặt tài chính, khiến Mỹ và Vương quốc Anh không đủ trang thiết bị để đối phó với thách thức sức khỏe toàn cầu lớn đầu tiên kể từ đại dịch nCoV.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã xác nhận hơn 1.400 ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ trên 44 tiểu bang và vùng lãnh thổ của nước này, đồng thời dự đoán dịch bệnh sẽ bùng phát khi nhu cầu vượt xa nguồn cung vaccine.
Đối mặt với số ca nhập viện do COVID-19 tăng gấp đôi trong những tháng gần đây, giới chức y tế Mỹ một lần nữa nhấn mạnh tính cấp thiết của vaccine trong việc phòng ngừa.
Mỹ ưu tiên tiêm mũi vaccine tăng cường, đẩy mạnh xét nghiệm tại nhà và phổ biến các loại khẩu trang chất lượng cao, cũng như hỗ trợ những người bị suy giảm miễn dịch.
Theo giới chức y tế Mỹ, biến thể phụ Omicron BA.5 có khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch tốt hơn, đã chiếm khoảng 65% số ca mắc mới tại nước này trong tuần qua.
Văn phòng Trách nhiệm giải trình của Chính phủ Mỹ khuyến nghị CDC thiết kế lại hoặc áp dụng hệ thống dữ liệu mới để thuận tiện hơn trong việc truy vết tiếp xúc của mọi hành khách hàng không.
Các biến thể phụ của Omicron BA.5 và BA.4 đang lây lan nhanh và dần trở thành biến thể COVID-19 chủ đạo trên toàn cầu. Omicron BA.5 cũng đã xâm nhập vào Việt Nam. Sau đây là những triệu chứng thường gặp khi nhiễm Omicron, trong đó bao gồm cả BA.5.
Theo CNBC, trong vài tháng tới, Mỹ sẽ chuyển 296.000 liều vaccine Jynneos phòng bệnh đậu mùa khỉ của Công ty Bavarian Nordic tới các khu vực có số ca lây nhiễm hiện nay để khống chế dịch lây lan. Động thái này sẽ giúp nhiều người trong diện nguy cơ cao được tiếp cận vaccine phòng bệnh.
Chính phủ Mỹ đang đẩy nhanh những nỗ lực để khống chế sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ thông qua 1 chiến dịch tiêm chủng vaccine tại tất cả các bang, ưu tiên những đối tượng và địa phương có nguy cơ lây nhiễm cao.
gấp năm lần số liều đã được phân phối ở những khu vực có khả năng lây nhiễm cao.