Người ngoài hành tinh đang hút năng lượng vô hạn từ lỗ đen?

Các nhà khoa học cho rằng chúng ta có thể phát hiện ra người ngoài hành tinh. Không loại trừ khả năng họ đang hút năng lượng từ các lỗ đen vũ trụ.

Hố đen tàn phá mọi thứ như thế nào?

Bị hố đen xé toạc sẽ là cái chết tồi tệ nhất đối với bất kỳ sinh vật hay thiên thể nào.

Vũ trụ khởi đầu ra sao và liệu nó có kết thúc?

Vũ trụ khởi đầu ra sao và liệu nó có kết thúc? Đó luôn là điều được hầu hết nhân loại quan tâm.

Nghiên cứu về siêu hố đen thắng giải Nobel Vật lý 2020

Giải Nobel Vật lý 2020 đã được trao cho 3 nhà vật lý thiên văn, nhờ các công trình nghiên cứu liên quan đến hố đen vũ trụ. Các nhà khoa học này là Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.

Hình ảnh chi tiết đầu tiên về hiện tượng hố đen 'nuốt chửng' ngôi sao

Các hình ảnh mới công bố ngày 12/10 trên chuyên san Monthly Notices of the Royal Astronomical Society đã mang lại những mô tả chi tiết nhất về hiện tượng có tên gọi là 'hố đen dùng bữa.'

Những hình ảnh đầu tiên về hiện tượng hố đen 'nuốt chửng' một ngôi sao

Các nhà thiên văn học đã chụp được khoảnh khắc một hố đen siêu nặng 'xé vụn' một ngôi sao có trọng lượng tương đương Mặt Trời.

Nobel 2020: Khép lại một mùa giải thành công

Nobel Kinh tế là giải thưởng thứ 6 và cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mủa giải Nobel 2020.

Nobel muộn cho người chỉ ra 'Chúa không thích điểm kỳ dị khỏa thân'

Nobel Vật lý 2020 đã xướng tên Roger Penrose - nhà khoa học gạo cội của ngành vật lý, từng cùng Stephen Hawking chỉ ra và tìm cách lý giải sự tồn tại của hố đen vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020: Bí mật của lỗ đen

Giải Nobel Vật lý năm nay đã thuộc về ba nhà khoa học vì những khám phá liên quan đến lỗ đen - một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ.

Bất ngờ về chủ nhân của giải Nobel Hòa bình 2020

Ủy ban Nobel Na Uy hôm 9-10 công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).

Nobel Hóa học 2020 cho nghiên cứu 'cây kéo sinh học'

Hai nhà nghiên cứu có công phát hiện một trong những công cụ chỉnh sửa gene di truyền được cho là 'sắc bén' nhất từ trước đến nay- 'cây kéo sinh học' CRISPR/Cas9, đã đoạt giải Nobel Hóa học 2020.

Nobel Hóa học 2020 trao cho nghiên cứu về chỉnh sửa gene

Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho các nhà khoa học Jennifer A. Doudna và Emmanuelle Charpentier vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gene, giúp 'viết lại mã sự sống'.

Hai nhà khoa học nữ trở thành chủ nhân giải Nobel Hóa học 2020

Chiều 7/10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học năm 2020.

Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho hai nhà khoa học nữ đã phát triển phương pháp chỉnh sửa gene

Chiều 7/10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà hóa học nữ gồm nhà hóa học Pháp Emmanuelle Charpentier và nhà hóa học Mỹ Jennifer A. Doudna, tôn vinh công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.

Giải Nobel Hóa học 2020 tôn vinh phương pháp chỉnh sửa gien

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại thủ đô Stockholm hôm 7-10 công bố giải Nobel Hóa học thuộc về hai nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna vì sự phát triển phương pháp chỉnh sửa bộ gien.

Giải Nobel Hóa học 2020 vinh danh 2 nhà khoa học người Pháp và Mỹ

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học Jennifer A. Doudna (người Mỹ) Emmanuelle Charpentier (người Pháp).

Giải Nobel Vật lý 2020 vinh danh nghiên cứu về siêu hố đen

Ngày 6-10, giải Nobel Vật lý 2020 đã tìm được chủ nhân khi 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã cùng được xướng tên vì các công trình nghiên cứu siêu hố đen, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 chính thức vinh danh ba nhà khoa học

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Vật lý năm nay.

Nobel Vật lý 2020 tôn vinh các nghiên cứu về hố đen

Giải Nobel Vật lý năm 2020 đã được trao cho 3 nhà khoa học vì những phát hiện của họ về một trong những hiện tượng thú vị nhất vũ trụ là hố đen.

Giải Nobel Vật lý 2020 tôn vinh các nghiên cứu về siêu hố đen

Giải Nobel Vật lý năm 2020 thuộc về ba nhà nghiên cứu của Anh, Đức, Mỹ nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn, phát hiện về hố đen trong vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh đột phá về hố đen

Giải Nobel Vật lý hôm 6-10 đã được trao cho 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez vì những phát hiện của họ về một trong những hiện tượng thú vị nhất vũ trụ: hố đen.

Nobel Vật lý vinh danh nghiên cứu về hố đen

Chiều 6-10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2020 thuộc về 3 nhà khoa học Roger Penrose (người Anh), Reinhard Genzel (người Đức) và Andrea Ghez (người Mỹ) với những nghiên cứu liên quan hố đen.

Nobel Vật lý 2020 và các giải Nobel Vật lý 10 năm trở lại đây

Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn và giúp giải mã những bí ẩn quan trọng trong vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh nghiên cứu về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez với những phát hiện về hố đen, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ.

Về ba nhà khoa học vừa giành giải Nobel Vật lý 2020

Chiều 6/10/2020 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Vật lý 2020 trao cho 3 nhà khoa học nghiên cứu về hố đen vũ trụ.

Công bố chủ nhân giải Nobel Vật lý năm 2020

Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã giành giải Nobel Vật lý năm 2020 nhờ công trình nghiên cứu của họ về sự hình thành hố đen và việc phát hiện ra hố đen siêu khối lượng, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ, ở trung tâm thiên hà của chúng ta.

3 nhà khoa học nghiên cứu về hố đen vũ trụ giành giải Nobel vật lý 2020

Chiều 6/10 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2020.

Nobel Vật lý 2020 ghi nhận người phụ nữ thứ 4 trong lịch sử chiến thắng

Nhà nghiên cứu Roger Penrose của Anh, Reinhard Genzel của Đức và Andrea Ghez của Mỹ đã chiến thắng giải Nobel Vật lý 2020 vì những khám phá của họ về một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ - hố đen.