Hàng loạt nhân viên TikTok tại Mỹ đã từ chức vì bất mãn với cách lãnh đạo của công ty mẹ tại Trung Quốc.
Tham vọng mở rộng toàn cầu của nền tảng video ngắn phổ biến nhất - TikTok sẽ gặp khó khi vướng phải hàng loạt rắc rối xung quanh nhân sự và đặc biệt là lo ngại về bảo mật dữ liệu người dùng.
Mới đây, ByteDance (công ty mẹ của TikTok) đã chi 2,14 triệu USD để vận động hành lang tại Mỹ khi các quan chức bày tỏ lo ngại về việc thông tin của người dùng Mỹ có thể bị chính phủ Trung Quốc truy cập.
ByteDance chi 2,14 triệu USD để vận động hành lang tại Mỹ trong bối cảnh TikTok bị giám sát chặt chẽ về các vấn đề bảo mật và quyền riêng tư của ứng dụng.
Mới đây, Giám đốc an ninh toàn cầu (CSO) của TikTok, Roland Cloutier đã nộp đơn xin từ chức và sẽ chuyển sang vai trò cố vấn chiến lược.
Mới đây, người đứng đầu bộ phận bảo mật toàn cầu của TikTok, Roland Cloutier đã nộp đơn xin từ chức trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ.
Thủ tướng Hun Sen đã kêu gọi phụ nữ trong nước sử dụng TikTok tôn trọng truyền thống và phẩm giá của Campuchia, không đăng nội dung tục tĩu.
TikTok phản hồi cho các thượng nghị sĩ Mỹ rằng họ đang làm việc để đạt được thỏa thuận cuối cùng với chính quyền Biden sẽ 'bảo vệ hoàn toàn dữ liệu người dùng và lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ', theo một lá thư mà Reuters có được.
TikTok ngày 17/6 thông báo Tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia của Mỹ Oracle sẽ lưu giữ dữ liệu thông tin người dùng tại Mỹ, trong một động thái nhằm loại bỏ những lo ngại về tính bảo mật dữ liệu của người dùng Mỹ trên một nền tảng mạng xã hội do một công ty ở Trung Quốc sở hữu.
Trong một tài liệu mới, Giám đốc An ninh (CSO) của TikTok - Roland Cloutier cho biết Bộ Thương mại Hoa Kỳ (FTC) đã thông tin sai về cách ứng dụng lưu trữ và bảo vệ dữ liệu người dùng.
TikTok cho biết nhân viên chính phủ có trình độ có thể xem xét thuật toán và kiểm tra mã nguồn của ứng dụng này tại một trung tâm đánh giá tính minh bạch ở Los Angeles ở Mỹ.
TikTok mới đây khẳng định máy chủ của nó đặt ở Mỹ và mọi yêu cầu dữ liệu phải được chính phủ Mỹ thông qua.