Điểm danh những cái tên độc đáo của mèo Nga

Nga là một trong những nước yêu thích mèo nhất trên thế giới. Hơn một nửa số mèo Nga là giống mèo đi lạc hoặc mèo lai, phổ biến nhất là giống mèo Anh, mèo Scotland, mèo Maine Coon và mèo Siberian. Dưới đây là những cái tên thú vị thường được đặt cho mèo Nga.

Những nhà văn nổi tiếng của đất nước Argentina

Khi đề cập tới các nhà văn, nhà thơ viết bằng tiếng Tây Ban Nha, không thể bỏ qua các tác giả đến từ Argentina.

Đọc sách: Kim - Tìm kiếm bản ngã và tâm linh

Hình ảnh đất nước Ấn Độ đậm chất tâm linh ở cuối thời kỳ thực dân đã được một nhà văn Anh tái hiện thật sinh động.

Malaysia: Bức ảnh người mẹ 'che ô' cho con khiến nhiều người xúc động

Một người bình luận: 'Tình yêu thật sự của người mẹ chính là khi họ không quan tâm xem người khác nghĩ gì'.

Công bố chủ nhân giải Nobel Văn học 2022

Ngày 6-10, Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố chủ nhân giải Nobel Văn học 2022 là nhà văn người Pháp Annie Ernaux.

Phiêu lưu trong thiên nhiên hoang dã cùng 'Chuyện rừng xanh'

Không phải ngẫu nhiên mà văn hóa Ấn Độ lại trở thành một trong những nền văn hóa đa sắc và mê hoặc bậc nhất thế giới. Một xứ sở phương Đông huyền bí, đầy ắp những khoảnh khắc lạ kỳ, vừa khắc nghiệt, bất lực nhưng đầy nhẫn nại và cao thượng. Từ vùng đất này đã tạo cảm hứng và sản sinh rất nhiều nhà văn lớn trên thế giới. Và Rudyard Kipling là một trong những tác giả nổi bật sinh ra tại Ấn Độ, với gia tài đồ sộ những tác phẩm giàu sức sáng tạo và dấu ấn cá nhân. Năm 1907, ông được trao giải Nobel Văn học, cũng là người trẻ nhất được trao giải.

Một con báo đen vô cùng quý hiếm mới đây đã được phát hiện ở Vườn quốc gia Pench (Bhopal, Ấn Độ) sau hai năm vắng bóng.

Báo hoa mai đen quý hiếm xuất hiện ở Ấn Độ

Sau 2 năm, con báo đen này mới được nhìn thấy ở Vườn quốc gia Pench (Bhopal, Ấn Độ). Đáng chú ý, khu vực này cũng được biết đến với tên 'Land of Mowgli'.

Hơn 30 tác phẩm sẽ được giới thiệu tại Những ngày Văn học châu Âu

Những ngày Văn học châu Âu tại Hà Nội sẽ trở lại từ ngày 5 đến 15/5 với nhiều hoạt động hấp dẫn dành cho những người yêu văn chương. Năm nay là lần đầu tiên Ukraine tham dự sự kiện.

Người trẻ nhất được trao giải Nobel văn học

Trên website nobelprize.org về lịch sử trao giải Nobel, chính thức xác nhận văn sĩ người Anh Rudyard Kipling (1865-1936), được trao giải Nobel Văn học trong năm 1907 khi 42 tuổi, là nhà văn trẻ tuổi nhất được trao giải thưởng danh giá này.

TikToker Hàn Quốc gây sốt vì mặt nữ tính, body cơ bắp như nhân vật truyện tranh

Nam TikToker Hàn Quốc trở thành hiện tượng mạng nhờ sở hữu gương mặt nữ tính, đáng yêu đối lập với thân hình cơ bắp vạm vỡ.

Tộc người Kalash với những câu chuyện nơi dãy núi Hindu Kush

Nằm ẩn mình trên những ngọn đồi xa xôi ở phía Tây Bắc của Pakistan, dọc theo biên giới với Afghanistan là một cụm gồm ba ngôi làng của người Kalash. Tại đây, người dân bản địa vẫn đang cố gắng bảo tồn ngôn ngữ và văn hóa của mình trước những thay đổi nhanh chóng của cuộc sống hiện đại.

Nhà văn Abdulrazak Gurnah đoạt giải Nobel Văn học năm 2021

Vào lúc 18 giờ ngày 7/10 (giờ Việt Nam), Viện hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2021 'vì sự thâm nhập kiên định và nhân ái của ông đối với những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa'.

Giải Nobel Văn chương 2021 thuộc về tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah

Vào lúc 18g ngày 7.10 (theo giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố quyết định trao Giải Nobel Văn chương năm 2021 cho nhà văn người Tanzania Abdulrazak Gurnah.

Đài tưởng niệm Quốc tế Notre-Dame-de-Lorette - Nghĩa trang quân sự lớn nhất nước Pháp

Tôi có may mắn được tới Pháp rất nhiều lần trong những chuyến công tác nối dài hợp tác giữa Trường Đại học Giao thông vận tải với các Trường Đại học của Pháp.

Cuộc đời buồn của 'cậu bé rừng xanh' được bầy sói nuôi dưỡng

Dina Sanichar được bầy sói nuôi lớn trong rừng rậm bang Uttar Pradesh của Ấn Độ cho đến khi những người thợ săn phát hiện cậu bé vào năm 1867. 'Cậu bé người sói' trở thành nguồn cảm hứng cho nhân vật Mowgli trong tác phẩm nổi tiếng 'The Jungle Book' (Câu chuyện Rừng xanh) của Rudyard Kipling.

Cuộc đời ngắn ngủi của cậu bé sống giữa bầy sói

Dina Sanichar được bầy sói nuôi dưỡng trong rừng rậm Uttar Pradesh của Ấn Độ, cho đến khi những người thợ săn tìm thấy vào năm 1867 và đưa cậu đến một trại trẻ mồ côi.

Cuộc đời buồn của 'cậu bé rừng xanh' được bầy sói nuôi dưỡng

Dina Sanichar được bầy sói nuôi lớn trong rừng rậm bang Uttar Pradesh của Ấn Độ cho đến khi những người thợ săn phát hiện cậu bé vào năm 1867.

Cuộc đời buồn của 'cậu bé rừng xanh' được bầy sói nuôi dưỡng

Dina Sanichar được bầy sói nuôi lớn trong rừng rậm bang Uttar Pradesh của Ấn Độ cho đến khi những người thợ săn phát hiện cậu bé vào năm 1867. 'Cậu bé người sói' trở thành nguồn cảm hứng cho nhân vật Mowgli trong tác phẩm nổi tiếng 'The Jungle Book' (Câu chuyện Rừng xanh) của Rudyard Kipling.

Tổng thống Putin cảnh báo phương Tây 'không vượt lằn ranh đỏ' trong thông điệp liên bang

Tuyên bố của Tổng thống Putin được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng mới giữa Nga và phương Tây, bao gồm các biện pháp trừng phạt mới đối với Moscow của Washington, tuyên bố về các cuộc tấn công mạng và can thiệp bầu cử, và việc chỉ trích lẫn nhau về xung đột dân sự leo thang ở Ukraine.

Khỉ khổng lồ, khoa học và huyền thoại

Các nhà cổ sinh vật học đồng ý với nhau rằng loài linh trưởng khổng lồ tiền sử đã biến mất từ lâu vì không thích nghi với môi trường. Nhưng bên lề khoa học, một số nhà nghiên cứu không chính thống cho rằng loài động vật này vẫn tồn tại qua dấu vết của loài thường được gọi là yeti hay 'big foot'.

Thả hổ, gấu và sư tử chơi chung, nhân viên khu bảo tồn động vật ngỡ ngàng khi nhìn thấy cảnh tượng lạ đời, không ai giải thích được

Theo trang web của khu bảo tồn, bộ ba gấu, hổ, sư tử được đưa đến đó vào năm 2001 sau khi cảnh sát tìm thấy chúng dưới tầng hầm một ngôi nhà trong một cuộc vây bắt tội phạm buôn ma túy.

Nữ thi sĩ người Mỹ thắng giải Nobel Văn học 2020

Ủy ban Nobel vừa công bố trao giải thưởng Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ nữ Louise Glück.

Gần 100 tòa nhà lịch sử tại Anh bị hé lộ mối liên kết với chủ nghĩa thuộc địa và chế độ nô lệ

National Trust – tổ chức quản lý hàng trăm căn nhà lịch sử của Anh mới đây đã gây bất ngờ khi công bố một số di tích có mối liên hệ với chủ nghĩa thuộc địa và nô lệ.

Hoàng tử rừng xanh hóa kiếp

Hồi còn bé, hay thậm chí là bây giờ, chúng ta đều biết rõ mô-típ truyền đời của những câu truyện cổ tích: công chúa ngủ trong rừng, cậu bé rừng xanh hay huyền thoại Tarzan ….đều hiện thân của sự đẹp đẽ về hình thức lẫn cốt cách nội tâm. Và mỗi nhân vật đều dẫn dắt ta chạm đến những ngôn tình trong trẻo, long lanh nhưng thật bền chặt để vượt qua những cạm bẫy khó khăn, cùng nhau tận hưởng trọn vẹn hạnh phúc mãi về sau.

Giám đốc bảo tàng Pháp tuyên chiến với Adolf Hitler như thế nào?

Suốt nhiều năm ròng, ông Paul Rivet liên tục tỏ thái độ chống lại học thuyết của nhà độc tài Đức Quốc xã, Adolf Hitler. Sau đó, ông Rivet đã giúp các chiến sĩ Pháp thực hiện những trận đánh oanh liệt chống kẻ thù. Bài viết của tác giả Laura Spinney (một nhà báo kiêm tiểu thuyết gia người Pháp) sẽ cung cấp những tư liệu chưa từng công bố...

Giám đốc bảo tàng Pháp tuyên chiến với Adolf Hitler

Suốt nhiều năm ròng, ông Paul Rivet liên tục tỏ thái độ chống lại học thuyết của nhà độc tài Đức Quốc xã, Adolf Hitler. Sau đó, ông Rivet đã giúp các chiến sĩ Pháp thực hiện những trận đánh oanh liệt chống kẻ thù. Bài viết của tác giả Laura Spinney (một nhà báo kiêm tiểu thuyết gia người Pháp) sẽ cung cấp những tư liệu chưa từng công bố về 'nhân cách đặc biệt' Paul Rivet.

Số phận cậu bé rừng xanh sống cùng bầy sói dữ, không nói tiếng người

Khu rừng thẳm sâu hun hút, một cậu bé sống tách biệt khỏi ánh sáng văn minh, 20 năm sống cùng bầy sói và suy nhược tinh thần sau nhiều năm cố tái hòa nhập với xã hội loài người.

Những tựa sách kinh điển ai cũng cần đọc ít nhất một lần

Đây đều là những tác phẩm tinh hoa của văn học thế giới và chắc rằng nó đã ảnh hưởng đến nhân sinh quan của không ít độc giả.

Giải Nobel liệu có thiên vị?

Giải Nobel được trao lần đầu vào năm 1901, trong hơn 100 năm qua đã có hơn 900 cá nhân và tổ chức được nhận giải, tuy là một giải thưởng danh giá và cao quý nhưng giải Nobel hàng năm cũng gây rất ra nhiều tranh cãi vì do đặc điểm địa lý và tính chất cục bộ nên các nước phương Tây có cơ hội chiến thắng nhiều hơn. Vậy giải Nobel liệu có thiên vị xảy ra?

Mượn ông bà đi dự hội

Giữa mùa thu hàng năm, các trường mẫu giáo ở vùng Flanders (thuộc Bỉ) thường tổ chức Lễ hội Grootoudersfeest (Lễ hội dành cho ông bà). Nhà trường nơi các con tôi học cũng luôn nhấn mạnh 'Đây là lễ hội dành cho ông bà, đề nghị cha mẹ không đi thay'. Tôi nhìn quanh, biết mượn ông bà ở đâu cho con bây giờ?

'GIỮA NGÀN KHƠI': Bài học vỡ lòng của tuổi trẻ

Sử dụng thành thục nghệ thuật kể chuyện cổ điển, ẩn dưới lớp vỏ một câu chuyện về danh dự, lòng trung thành cũng như phẩm giá của con người, Kipling theo đuổi thứ tư tưởng song hành cùng ông suốt đời, niềm tin vào sức mạnh cải tạo những thứ ông cho là sơ khai