Thế giới có hàng trăm trung tâm tài chính nhưng chỉ có 21 trung tâm tài chính quốc tế. Trong đó, có các trung tâm đã ra đời khoảng vài chục năm nhưng cũng có trung tâm chỉ mới xuất hiện khoảng 10 năm nay. Việt Nam nên đi theo mô hình nào là nội dung được đề cập trong Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò của hệ thống ngân hàng trong xây dựng Trung tâm tài chính' được tổ chức hôm qua - 16/4.
Dòng vốn sẽ không tự nhiên ào ào chảy đến khi Việt Nam tuyên bố thành lập trung tâm tài chính quốc tế. Để các nhà đầu tư rót vốn, rất nhiều việc cần làm.
Song song với việc xây dựng cơ sở hạ tầng trung tâm tài chính quốc tế, Việt Nam cần nhanh chóng tạo dựng những hạ tầng mềm là các quy định, các chính sách khuyến khích... nhằm thu hút nhà đầu tư và cộng đồng doanh nhân.
Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế (IFC) là cơ hội lớn để Việt Nam hút vốn phục vụ cho đầu tư phát triển, nhưng Việt Nam sẽ không 'sao chép' mô hình của một quốc gia nào mà sẽ xây dựng trung tâm phù hợp với thực tế và dựa trên thế mạnh của mình. Đây là khẳng định của các chuyên gia thảo luận tại sự kiện 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò hệ thống ngân hàng trong trung tâm tài chính' do Thời báo Ngân hàng tổ chức ngày 16/4/2025.
Ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức sự kiện với chủ đề 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò hệ thống ngân hàng trong trung tâm tài chính'.
Sắp tới (ngày 16/4), Thời báo Ngân hàng sẽ tổ chức Sự kiện với chủ đề: 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò hệ thống ngân hàng trong trung tâm tài chính'. Tọa đàm có sự góp mặt của gần 100 chuyên gia, nhà hoạch định chính sách, đại diện tổ chức tài chính uy tín trong và ngoài nước.
Ngày 24 /3/2025 , Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam ('Ngân hàng Shinhan') và Công ty Kinh doanh Bất động sản Viglacera ('Viglacera') chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) đánh dấu bước tiến quan trọng trong chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc.