Tỉnh ủy và UBND tỉnh Thái Nguyên vừa tổ chức Hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ.
Thiết thực chia sẻ với những khó khăn với người dân bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, ngày 13-9, tại TP Thái Nguyên, Hội Khoa học kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí Việt Nam, Liên chi hội điện tử điện lạnh Việt Nam, Hội Điện tử điện lạnh tỉnh Thái Nguyên phối hợp với một số đơn vị, câu lạc bộ sửa chữa miễn phí thiết bị điện tử, điện lạnh bị ngập nước do lũ cho người dân trên địa bàn.
Ngày 12/9, đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Nguyên chủ trì Hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ, trong đó có chức danh Phó Giám đốc Sở Xây dựng.
Hơn 100 cán bộ kỹ thuật của Hội Khoa học kỹ thuật lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam tình nguyện sửa chữa, bảo dưỡng tất cả các thiết bị thiết yếu trong gia đình cho người dân sau lũ lụt ở Thái Nguyên.
Nhằm chia sẻ với những khó khăn, thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, ngày 13-9, tại trụ sở cũ của Chi cục thuế TP. Thái Nguyên (khu vực Quảng trường Võ Nguyên Giáp), Hội Khoa học kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí Việt Nam, Hội Điện tử điện lạnh tỉnh Thái Nguyên phối hợp với một số đơn vị, câu lạc bộ sửa chữa miễn phí thiết bị điện tử, điện lạnh bị ngập nước do lũ cho người dân trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
Những ngày qua, lực lượng chức năng của huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã sơ tán, di chuyển gần 1.600 hộ, với gần 7.200 nhân khẩu dân ngoài bãi sông Cầu, sông Cà Lồ đến nơi tránh trú an toàn; đồng thời, đã nhanh chóng phát hiện, kịp thời khắc phục ba sự cố đê.
Đến nay, huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo sơ tán các hộ dân khu trọng điểm ngoài bãi sông và khu vực chịu ảnh hưởng lũ sông Công, sông Cầu, Cà Lồ là 1.450 hộ với 6.573 nhân khẩu.
Chiều 12/9, ông Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực, Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Nguyên chủ trì Hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ.
Các đoàn cứu hộ, cứu trợ đang tích cực tiếp cận các vùng bị ảnh hưởng nặng hậu bão lũ tại tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 12-9, lãnh đạo phòng chuyên môn của Công ty Điện lực Thái Nguyên và Điện lực TP. Thái Nguyên tiến hành khảo sát thực tế, kiểm tra công tác khắc phục sự cố và đóng điện trở lại cho người dân trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 với gió to, mưa lớn đã gây ngập lụt diện rộng và kéo dài tại nhiều vùng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trong gian khó, các lực lượng vũ trang đã không quản hiểm nguy, sẵn sàng lao vào dòng nước lũ để cứu tính mạng, tài sản của người dân. Khi lũ đi qua, những người lính Cụ Hồ lại tiếp tục cùng nhân dân khắc phục những hậu quả do thiên tai để lại.
Đó là thống kê sơ bộ đến sáng 12/9 của Văn phòng Thường trực Ban Chi huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Nguyên.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đã có văn bản đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đưa ra phương án nhằm tăng cường bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là các công trình cầu vượt sông, trước những chướng ngại vật có thể gây ra sự cố nghiêm trọng.
Cơn bão số 3 đi qua để lại nhiều rác thải, bùn đất và khiến môi trường một số khu vực bị ô nhiễm cục bộ. Ngay sau khi nước rút, các địa phương trong tỉnh đã khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ. Công tác vệ sinh môi trường tại các cơ quan, đơn vị, trên các tuyến đường, nhà dân được tập trung thực hiện, đảm bảo các hoạt động trở lại như thường nhật.
Tiếp tục các hoạt động đồng hành, động viên cứu trợ nhân dân phường Lương Sơn, vùng bị cô lập do ảnh hưởng của cơn bão số 3, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Sông Công đã kịp thời huy động xuồng, thuyền để vận chuyển đồ đạc, nhu yếu phẩm thiết yếu tới người dân.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có văn bản đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có phương án tăng cường bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, nhất là các công trình cầu vượt sông và phòng tránh chướng ngại vật va trôi.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) đã để lại hậu quả nặng nề đối với TP. Sông Công. Cụ thể, có 7 điểm thuộc phường Lương Sơn bị ngập nặng (hiện nước chưa rút hết); 11 ngôi nhà bị tốc mái, 2 trường học bị ảnh hưởng; khoảng 300ha lúa mùa sớm, ngô, rau màu chuẩn bị được thu hoạch bị đổ, trên 2.000 cây xanh bị gãy đổ. Ước tính tổng thiệt hại là trên 6,4 tỷ đồng.
Sở GTVT Hà Nội vừa có công văn đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tăng cường đảm bảo an toàn giao thông thủy nội địa, phòng tránh chướng ngại vật va trôi vào cầu vượt sông gây mất an toàn giao thông.
Mực nước sông Công dâng cao vào chiều 10-9 khiến một số xã, phường của TP. Phổ Yên xảy ra ngập úng, như: Vạn Phái, Minh Đức, Trung Thành, Nam Tiến, Thuận Thành... Đến nay, xã Vạn Phái có gần 380 hộ ở 8 xóm bị cô lập, phải di dời; phường Thuận Thành di dời 12 hộ; phường Trung Thành có hơn 60 hộ ở 2 tổ dân phố là Cầu Sơn và Thu Lỗ bị cô lập…
Nhằm bảo đảm an toàn giao thông đường thủy trong diễn biến thời tiết mưa lũ phức tạp, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có công văn đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có phương án tăng cường bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, nhất là các công trình cầu vượt sông và phòng tránh chướng ngại vật va trôi.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa có công văn đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có phương án tăng cường bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, nhất là các công trình cầu vượt sông và phòng tránh chướng ngại vật va trôi.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội (GTVT) đã có công văn đề nghị Cục đường thủy nội địa Việt Nam có phương án tăng cường bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, nhất là các công trình cầu vượt sông và phòng tránh chướng ngại vật va trôi.
Trước thiệt hại do bão số 3 gây ra, Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh - thủ nhang đền Mẫu Phố Cò (Sông Công, Thái Nguyên) đã vận động các nhà hảo tâm ủng hộ đồng bào bị lũ lụt hành phố Thái Nguyên thực phẩm, gạo, áo phao, nước, ca nô, mì, sữa, lương khô và tiền mặt 250 triệu đồng (tổng trị giá hơn 500 triệu đồng).
Sơ bộ tính đến 7h sáng nay (11/9), thiên tai đã khiến tỉnh Thái Nguyên thiệt hại về tài sản hơn 195 tỷ đồng.
Không chỉ gây lũ lụt nghiêm trọng tại thành phố Thái Nguyên, sau khi dồn về hạ lưu huyện phú Bình và thành phố Phổ Yên, nước sông Cầu tiếp tục dâng cao gây lũ lụt và nguy cơ gây sạt lở bờ sông, trực tiếp đe dọa, ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của người dân sinh sống ở vùng giáp sông.
Sở GTVT Hà Nội vừa yêu cầu tăng cường đảm bảo an toàn giao thông thủy nội địa, phòng tránh chướng ngại vật va trôi.
0h ngày 11/9, thông tin từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội cho biết, đoạn đê sông Nhuệ thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội mực nước dâng cao, có nguy cơ bị vỡ, các cán bộ hội viên, phụ nữ cơ sở phối hợp với lực lượng chức năng khẩn trương gia cố, kè đê chống lũ.
Nguyên nhân sơ bộ là do mực nước sông Công rất cao, mực nước chênh lớn dẫn đến chảy tràn qua suối Cầu Lai, gây tràn bờ bao, sạt lở và vỡ bờ bao.
Ban Chỉ đạo phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Sóc sơn vừa có báo cáo nhanh thông tin tình hình sự cố bờ bao Đầm Khoai, xóm Cầu Lai, thôn Lai Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
Đại diện UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) vừa thông tin bác bỏ tin đồn vỡ đê ở huyện Sóc Sơn.
UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Quyết định số 2126/QĐ-UBND ngày 08/9/2024 về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án Trạm biến áp 220kV Sông Công và đường dây đấu nối.
Trước thông tin vỡ đê thuộc địa bàn xã Bắc Sơn đăng tải trên mạng xã hội, UBND huyện Sóc Sơn khẳng định đây không phải là thông tin chính xác.
Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) đang nỗ lực triển khai công tác khắc phục, nhanh chóng cấp điện trở lại phục vụ người dân.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc sáng 10-9 đã trực tiếp chỉ đạo công tác phòng chống bão lụt tại tỉnh Thái Nguyên, nơi tình trạng ngập lụt nghiêm trọng đang xảy ra do ảnh hưởng của mưa lớn và lũ lụt sau bão số 3.
Tỉnh Thái Nguyên đang tích cực ứng trực, triển khai các biện pháp ứng phó đảm bảo an toàn tính mạng của người dân và hệ thống đê điều, hồ đập trên địa bàn tỉnh.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Nguyên, sáng 10/9, mực nước lũ trên sông Cầu đã bắt đầu giảm dần, lúc 9 giờ sáng nay giảm tới 20cm so với 22 giờ đêm 9/9. Công tác phòng chống lụt bão vẫn đang được triển khai khẩn trương, nghiêm túc, hiệu quả.
Sáng 10-9, nhiều khu vực ven sông Cầu, sông Công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn bị ngập sâu, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của nhân dân. Trong đó, tại phường Lương Sơn (TP. Sông Công), hàng trăm hộ dân bị cô lập, xuồng, thuyền khó tiếp cận do nước chảy xiết.
Trong đêm 9 và sáng 10-9, hơn 300 cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 312, Quân đoàn 12 giúp đỡ bà con nhân dân trên địa bàn đóng quân khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Trước tình hình nước lũ dâng cao từ đêm ngày 8 và 9/ 9, gây ngập sâu tại một số nơi ở các thành phố Thái Nguyên, Phổ Yên, Sông Công và các huyện Đồng Hỷ, Phú Bình… lực lượng Công an, quân đội đã được huy động tối đa tham gia hỗ trợ nhân dân.
Đến 21h tối 9/9, mực nước sông Cầu là 2871 cm, cao 171 cm so với trận lũ lịch sử ngày 2/7/1959, tuy nhiên, đê sông Cầu và các tuyến đê của tỉnh Thái Nguyên vẫn đảm bảo an toàn.
Theo thông tin từ ngành chức năng của tỉnh, mặc dù chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3 song tính đến sáng 9-9, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh cơ bản hoạt động bình thường, bảo đảm duy trì ổn định sản xuất, kinh doanh. Số lao động đi làm đạt trên 90%, còn số ít không đi làm do đường bị ngập lụt.
Thái Nguyên luôn xác định ngành công nghiệp đóng vai trò 'trụ cột', là động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Vì thế, hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp (KCN) là tiêu chí hàng đầu để sớm hoàn thành mục tiêu trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030. Nhằm hiện thực hóa điều này, tỉnh Thái Nguyên đã đề ra các định hướng phát triển và tập trung triển khai mạnh mẽ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Do tác động của bão số 3, nước lũ trên sông Cầu liên tục tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống người dân dọc 2 bên sông và thành phố Thái Nguyên. Ngay trong đêm 8/9, tỉnh Thái Nguyên đã huy động mọi lực lượng cùng nhân dân tham gia chống lũ, triển khai ngay các tình huống cấp bách nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.
Nhiều khu vực Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang...lũ lên mạnh. Lực lượng chức năng các địa phương phải giúp dân chạy lũ xuyên đêm.
Cảnh báo lũ khẩn cấp, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên…
Do ảnh hưởng của bão số 3 Yagi gây mưa lớn ở nhiều nơi, nước từ thượng nguồn đổ dồn về các sông suối gây ngập úng nhiều khu vực ở Thái Nguyên.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước trên sông Cầu tại trạm Thủy văn Gia Bẩy (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) lúc 1 giờ ngày 9/9/2024 đã cao trên báo động cấp III là 80 cm và có xu hướng tăng chậm. Hồ Núi Cốc trên sông Công đang tiến hành xả lũ với lưu lượng xả 150 m3/giây. Nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên bị ngập sâu trong nước.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn kéo dài, tỉnh Lào Cai đã ban bố tình trạng khẩn cấp còn Yên Bái tiếp tục cảnh báo mưa lớn, sạt lở đất trên toàn tỉnh.
Trước tình hình nước lũ dâng cao từ đêm ngày 8 đến sáng 9-9, gây ngập sâu tại một số nơi ở các thành phố Thái Nguyên, Phổ Yên, Sông Công và các huyện Đồng Hỷ, Phú Bình… Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh đã huy động tối đa lực lượng tham gia hỗ trợ nhân dân ứng phó với thiên tai.
Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu bão số 3 và lũ trên sông Cầu dâng nhanh, ngay trong đêm 8/9, Giám đốc Công an tỉnh Thái Nguyên đã triệu tập cuộc họp khẩn với lãnh đạo, chỉ huy Công an các đơn vị, địa phương để tiếp tục triển khai phương án phòng chống lụt bão; lệnh huy động 100% quân số thường trực sẵn sàng ứng phó với các tình huống do mưa lũ gây ra.
Số điện thoại đường dây nóng phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tỉnh Thái Nguyên: 02083737113.