Người Mông Mường Chà vui hội xuân

Khi đất trời còn căng tràn sức xuân, đặt chân đến huyện vùng cao Mường Chà, nơi có gần 60% dân số là người dân tộc Mông sinh sống, người dân và du khách được hòa mình trong những trò chơi dân gian. Ngày hội du xuân đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Mông ở các bản rẻo cao nơi đây vào dịp đầu năm mới.

Nghị định 116 của Chính phủ 'chắp cánh' ước mơ đến trường của học sinh vùng biên

Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18-7-2016 quy định chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn của Chính phủ được triển khai đã và đang 'chắp cánh' cho cả nghìn học sinh nghèo ở huyện vùng biên Mường Lát được cắp sách đến trường, theo đuổi con chữ.

Điều chưa từng có ở Lũng Vài

Trong số những tấm gương thanh niên điển hình của Phong trào Thi đua yêu nước toàn quốc giai đoạn 2015-2020, chúng tôi ấn tượng với chàng trai trẻ người dân tộc Mông-Sùng A Lầu, 35 tuổi, Bí thư Chi bộ thôn Lũng Vài, xã Côn Lôn (Na Hang, Tuyên Quang). Anh đã cùng tập thể chi bộ lãnh đạo, tuyên truyền, vận động bà con phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no, bản làng khởi sắc.

Huổi Hạ chuyển mình

ĐBP - Là một trong những bản khó khăn nhất của xã Na Sang (huyện Mường Chà), 100% dân cư Huổi Hạ là dân tộc Mông sinh sống ở 4 cụm cách nhau từ 1 - 2km. Nếu tính khoảng cách thì không phải là quá xa so với nhiều bản đặc biệt khó khăn khác trên địa bàn tỉnh, bởi chỉ cách trung tâm xã Na Sang khoảng 20km. Nhưng ở Huổi Hạ lại hội tụ nhiều khó khăn về hạ tầng, đời sống kinh tế xã hội… Năm 2019, bản có 62/69 hộ nghèo. Chỉ hơn 2 năm trước, người dân Huổi Hạ phải căng dây thừng, dùng bè tre vượt qua suối Nậm Chim để mưu sinh; một số học sinh Huổi Hạ phải chui vào túi nilon để người lớn kéo qua suối lũ đến trường.

Sùng A Lầu: Người Bí thư hết lòng vì thôn, bản

Nếu như năm 2013 thôn Lũng Vài (xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang) - có 46 hộ nghèo, thì đến nay cả thôn chỉ còn 8 hộ nghèo. Đóng góp vào sự đổi thay này, có công lớn của Bí thư Chi bộ thôn Lũng Vài - anh Sùng A Lầu.

Sớm chi trả chế độ cho tuyên truyền viên pháp luật

ĐBP - Quyết định 29/2015/QÐ-UBND ngày 22/12/2015 của UBND tỉnh về việc lập dự toán, quản lý và quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh quy định: Mỗi tuyên truyền viên (cấp xã) thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn và tham gia các đợt phổ biến pháp luật lưu động, hướng dẫn sinh hoạt chuyên đề câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt được chi trả thù lao 225.000 đồng/buổi. Quyết định có hiệu lực thi hành từ năm 2016, tuy nhiên sau 4 năm thực hiện, đến nay các địa phương (xã) trên địa bàn tỉnh vẫn chưa quan tâm, chi trả thù lao cho các tuyên truyền viên pháp luật. Ðiều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở cơ sở.

Kết quả 6 tháng thực hiện chương trình 'Ngôi nhà mơ ước'

Qua nửa năm triển khai xây dựng nhà cho người nghèo trên toàn quốc, Báo VietNamNet đã đồng hành với các doanh nghiệp trong cả nước đã thực hiện xây cho người nghèo hàng chục ngôi nhà trên toàn quốc.