Mường Lát cuối thu, cảnh sắc thiên nhiên khiến cho ai cũng phải ngỡ ngàng. Bên cạnh trùng trùng, điệp điệp núi non hùng vĩ, thung sâu nước biếc là những vườn mận, vườn đào chờ đơm hoa, kết trái. Mảnh đất vùng cao nguyên sơ và yên bình quá đỗi!
Những năm qua, Đảng bộ huyện Mường Lát luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xem đó là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, góp phần xây dựng hệ thống chính trị trên địa bàn ngày càng vững mạnh.
Táo bạo vay vốn ngân hàng mua hàng trăm cây ăn quả về trồng, ông Sùng A Thào (Mường Lát, Thanh Hóa) đã đổi vận, thoát nghèo.
Những năm học qua, thầy cô Trường Phổ thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở ( PTDTBT- THCS) Cao Phạ huyện vùng cao Mù Cang Chải không ngừng nỗ lực, đổi mới phương pháp dạy với mục tiêu học sinh là trung tâm đã góp phần đưa chất lượng giáo dục của nhà trường.
Chiều 6/1, Sở Nội vụ phối hợp với Hội từ thiện Khai Tâm tổ chức trao tặng 'Nhà tình thương' cho 2 hộ nghèo tại xã Mường Hoa (thị xã Sa Pa).
Trước đây, đồng bào dân tộc Mông hầu hết chỉ dựa vào đồi núi, thu nhập chính từ việc làm nương rẫy, trồng rừng, thì nay đã dần thay đổi phương thức trong sản xuất, năng suất cây trồng, vật nuôi dần tăng lên, từ đó góp phần ổn định đời sống.
Theo số liệu thống kê sơ bộ, có ít nhất 50% người dân trên địa bàn huyện Mường Lát có tư tưởng trông chờ ỷ lại. Đó là căn bệnh trầm kha và hệ quả để lại là tỉ lệ hộ nghèo chiếm 37,67%, gấp 17,1 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của tỉnh. Đặc biệt, t oàn huyện Mường Lát chưa có xã nào đạt tiêu chí số 11 (tiêu chí hộ nghèo). Làm sao để bốc đúng thuốc, trị đúng bệnh? Một phần của câu trả lời là: 'Để đảm bảo cuộc sống bình ổn cho người dân, định hướng trước mắt cơ bản là trồng cây gì, nuôi con gì?', ông Hoàng Văn Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Mường Lát, cho biết.
Sùng A Thào (sinh năm 1977), người dân tộc Mông ở bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) được đánh giá là nông dân tiêu biểu trong phát triển mô hình kinh tế ở địa phương. Từ những đồi đất khô cằn ở miền biên viễn này, anh Thào đã dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phủ xanh bằng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế.
Ngày 21-3, nhân đến dự Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình, kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Đoàn công tác tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hóa làm trưởng đoàn đã đến thăm một số mô hình phát triển kinh tế tại huyện Mường Lát.
Xã Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ có 4 bản, 446 hộ với 2.192 nhân khẩu, trên 81% là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Dù còn khó khăn về kinh tế, nhưng đời sống văn hóa, tinh thần của người dân lại khá phong phú, an ninh trật tự nhiều năm là điểm sáng tiêu biểu. Hơn 95% gia đình trong xã đạt gia đình văn hóa.
Gắn bó với mảnh đất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) từ nhỏ, nên anh Sùng A Thào, Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã luôn dành mọi tâm huyết cho công việc, mong muốn quê hương mình ngày càng đổi mới và phát triển.