Ông là vị vua thứ năm của triều đại nhà Lý, từng mắc chứng bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét suốt ngày.
Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.
Dù không làm vua nhưng lần lượt 3 người con trai của ông đều được đưa lên làm vua với số phận khác nhau.
Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.
Ngày nay ngôi chùa này vô cùng linh thiêng, bao người không quản đường xá xa xôi đến đây cầu khấn.
Người ta nhớ về Hà Nội không chỉ vì đó là Thủ đô yêu dấu nắm giữ nghìn năm văn hiến, mà ở nơi ấy còn ôm ấp bao ngôi chùa, ngôi đền cổ kính.
Khi vợ vị quan Sùng Hiền - em của vua - trở dạ, Từ Đạo Hạnh vào hang đá chùa Thầy đập đầu để tự hóa kiếp cho mình. Ngày nay, sau hang vẫn còn vết bàn chân với vết đập đầu của ông...
Dù không phải con ruột của vua Lý Nhân Tông, nhưng thái tử này vẫn được truyền ngôi, trở thành vị quân vương thứ năm của triều đại phong kiến nhà Lý.
Với thời gian tại vị lâu nhất lịch sử - 56 năm, vị vua này ban hành nhiều chính sách lần đầu tiên có trong lịch sử phong kiến Việt Nam về thi cử và nông nghiệp.
Với thời gian tại vị 55 năm, vị vua thứ 4 triều đại phong kiến nhà Lý được đánh giá là một trong những người trị vì thành công nhất lịch sử Việt Nam.
Trần Liễu ban đầu đã được phong chức vương sớm, là phò mã sớm, và là phu quân của trưởng công chúa nên việc nối ngôi ở tuổi 15 tưởng như vật nằm trong túi.
Vị vua này mắc phải bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình sợ hãi truyền gọi thái y tài giỏi khắp nơi đến chữa bệnh cho vua.