Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: Vừa thiếu, vừa yếu lại thêm nguyên tắc 'có vào thì sẽ có ra'

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN cho biết, mỗi năm chỉ tuyển được khoảng 30% chỉ tiêu nghiên cứu sinh, bên cạnh đó phương châm đào tạo còn lỏng lẻo. Ngoài ra, kinh phí dành cho đào tạo sau đại học, trong đó có đào tạo NCS thấp, và rất thấp so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.

Gần 2.000 thí sinh dự thi tuyển sinh sau đại học vào ĐHQG Hà Nội

Gần 2.000 thí sinh vừa dự thi tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN với 160 ngành thạc sĩ và 114 ngành tiến sĩ. Năm 2023, ĐHQGHN mở mới 9 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ và 3 ngành trình độ tiến sĩ theo nhu cầu của thị trường.

Trưởng khoa nêu lý do học sinh thành phố 'ngại' chọn học ngành Công tác xã hội

Số lượng tiến sĩ Công tác xã hội được đào tạo ở nước ngoài về Việt Nam làm việc vẫn còn hạn chế.

Học phí của Trường ĐH Bách khoa TP HCM có ngành lên tới 80 triệu đồng

Năm 2023, Trường ĐH Bách khoa TP HCM sử dụng 5 phương thức xét tuyển 5.150 chỉ tiêu vào 35 ngành đào tạo; đồng thời công bố học phí các chương trình đào tạo.

HBUT Hội nghị Đảng bộ mở rộng và sơ kết công tác giữa nhiệm kỳ 2020 - 2025

Đảng ủy Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) tiến hành Hội nghị sơ kết để kiểm điểm kết quả thực hiện Nghị quyết và đề ra phương hướng nhiệm vụ trong nửa nhiệm kỳ còn lại (2020 - 2025) vào ngày 23/03 vừa qua.

ĐH Quốc gia Hà Nội chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ

ĐH Quốc gia Hà Nội đã thống nhất chủ đề năm học 2022-2023 là: 'Tiếp tục chú trọng và nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ; mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên tài năng, chất lượng cao theo Quy chế đào tạo mới'.

Vì sao Giáo dục đại học Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu?

Hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam vẫn chưa đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng của xã hội và nhân dân. Nguyên nhân là mối quan hệ hữu cơ giữa ba yếu tố nguồn lực, tính hệ thống và cơ chế chính sách chưa được giải quyết triệt để.

Mạng lưới cựu học viên ULIS đồng hành cùng sự phát triển của nhà trường

Ngày 27/3, tại hội trường Vũ Đình Liên đã diễn ra Đại hội Đại biểu Mạng lưới cựu người học Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội (ULIS) lần thứ I, nhiệm kỳ 2021-2026.

Đại học Quốc gia TPHCM: Chuẩn hóa chương trình đào tạo

Lĩnh vực đào tạo đại học và sau đại học của ĐH Quốc gia TPHCM có nhiều đổi mới mang tính tiên phong theo tinh thần của Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chính điều này đã giúp nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp công tác xếp hạng đại học và đảm bảo chất lượng với nhiều kết quả nổi bật, khẳng định vai trò nòng cốt của ĐH Quốc gia TPHCM đối với hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam.

Đào tạo nguồn nhân lực biên phòng chất lượng cao

Xuất phát từ yêu cầu thực tế về việc đào tạo nguồn nhân lực biên phòng chất lượng cao cho quân đội, 20 năm qua, với những giải pháp chủ động, sáng tạo, công tác đào tạo sau đại học (SĐH) của Học viện Biên phòng (HVBP) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Trường ĐH địa phương: Sáp nhập, liên kết có dễ tồn tại?

Trước xu thế phải tự chủ ĐH, cùng khó khăn trong tuyển sinh, nhiều trường ĐH địa phương đã và đang có phương án liên kết, sáp nhập vào các trường ĐH lớn để tồn tại.

Ở 'chiếc nôi' đào tạo cán bộ hậu cần sau đại học

Trước những đòi hỏi về công tác đào tạo cán bộ chỉ huy hậu cần, đào tạo nguồn lực khoa học hậu cần cho quân đội, những năm qua, bằng tinh thần trách nhiệm, sáng tạo, Hệ Đào tạo sau đại học (SĐH), Học viện Hậu cần (HVHC) đã có nhiều giải pháp trong công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện các đối tượng học viên SĐH, góp phần quan trọng vào thành công chung của học viện.

ĐHQG Hà Nội: Số lượng đăng ký dự tuyển sau đại học năm 2020 tăng mạnh

Theo thống kê của Ban Chỉ đạo tuyển sinh sau đại học (SĐH) năm 2020 của ĐHQG Hà Nội, số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển có xu hướng tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2019.

Hơn 1.000 thí sinh dự thi sau đại học vào ĐHQGHN

Hơn 1.000 thí sinh đã bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh sau đại học (SĐH) đợt 1 năm 2020 vào đại học Quốc gia Hà Nội.

Hơn 1.000 thí sinh dự kỳ thi sau đại học của ĐHQGHN

Ngày 20-6, 1.054 thí sinh đủ điều kiện đã bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh sau đại học (SĐH) đợt 1 năm 2020 của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Năm nay, ĐHQGHN mở rộng các chuyên ngành tuyển sinh bằng phương thức xét tuyển và bài thi Đánh giá năng lực.

Hơn 1.000 thí sinh dự thi sau đại học đợt 1 của ĐHQG Hà Nội

Ngày 20/6, hơn 1.000 thí sinh đã bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh sau đại học (SĐH) đợt 1 của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG) năm 2020. Trong đợt này, ĐHQG Hà Nội tổ chức tuyển sinh tại 6 hội đồng. Có 11 đơn vị đào tạo tuyển sinh bậc thạc sĩ và 8 đơn vị đào tạo tuyển sinh bậc tiến sĩ.

Đại học An Giang trở thành trường thành viên Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh

Ngày 12-9, tại TP Long Xuyên, UBND tỉnh An Giang và Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Trường ĐH An Giang là trường thành viên của Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Xét tuyển ĐH, CĐ 2017: Thí sinh thuận lợi tối đa, nhà trường tăng trách nhiệm

Đại diện các trường đại học đều nhận định như vậy khi chia sẻ về công tác xét tuyển vào ĐH, CĐ năm nay.