25 năm tủ sách Di sản Hồ Chí Minh - những câu chuyện còn mãi

Sáng nay (18/5), Nhà xuất bản Trẻ đã tổ chức kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh kết hợp triển lãm và mô hình không gian văn hóa Hồ Chí Minh. Đây cũng là hoạt động nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).

TP.HCM: 12 tập thể nhận giải thưởng Hồ Hảo Hớn

12 tập thể có sáng kiến, mô hình, giải pháp mới, tiêu biểu, được áp dụng thành công vào thực tiễn công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi thành phố vinh dự nhận giải thưởng Hồ Hảo Hớn năm 2024.

12 mô hình, giải pháp được trao Giải thưởng Hồ Hảo Hớn năm 2024

Tối 22-3, Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024) và trao Giải thưởng Hồ Hảo Hớn năm 2024.

Nỗ lực hiện thực hóa những mục tiêu, khát vọng phát triển, xây dựng Thái Nguyên trở thành trung tâm vùng (*)

Tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên được tổ chức tối 28-12, đồng chí Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu quan trọng.

Chủ tịch Quốc hội dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên

Lễ kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên (1/1/1964 - 1/1/2024) đã được tổ chức trọng thể, tối 28/12.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên

Tối 28-12, tại Thái Nguyên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về dự Lễ kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên (1-1-1964 / 1-1-2024).

Chủ tịch Quốc hội dự Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên

Tối 28/12, tại TP.Thái Nguyên đã diễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên. Dự lễ kỷ niệm có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh; các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các đồng chí lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên qua các thời kỳ.

Bảo vệ di sản Hồ Chí Minh là góp phần bảo vệ 'nền văn hóa tương lai'-Bài 1: Biểu tượng niềm tin của dân tộc Việt Nam và lương tri thời đại

LTS: Cách đây tròn 100 năm, trên báo Ogoniok (Ngọn lửa nhỏ) của Liên Xô số 39 xuất bản ngày 23-12-1923 đã đăng bài báo mang tên 'Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản-Nguyễn Ái Quốc' của nhà thơ, nhà báo người Nga Osip Emilyevich Mandelstam. Bài báo có đoạn: 'Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một thứ văn hóa, không phải văn hóa Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai'.Sau một thế kỷ nhìn lại nhận định sâu sắc này của O.Mandelstam, các học giả, chuyên gia uy tín trong nước và nước ngoài thêm một lần khẳng định những giá trị nổi bật trong di sản Hồ Chí Minh không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển tiến bộ xã hội và văn hóa nhân loại, qua đó bác bỏ, phủ nhận những luận điệu sai trái, xuyên tạc về Hồ Chí Minh.

Ứng dụng công nghệ trong xây dựng các chương trình giáo dục di sản

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch sẽ bước đầu xây dựng chương trình giáo dục di sản ứng dụng công nghệ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác giáo dục di sản.

Nhà sàn Bác Hồ - biểu tượng phong cách Hồ Chí Minh

Suốt 65 năm qua, ngôi nhà sàn đơn sơ, giản dị nằm bên cạnh hồ nước trong xanh, giữa một vườn cây xanh mát đã trở thành hình ảnh thân thuộc, là biểu trưng cho giá trị đạo đức, tư tưởng và phong cách sống vô cùng giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là khẳng định tại Tọa đàm 'Nhà sàn Bác Hồ trong Khu Phủ Chủ tịch' vừa diễn ra tại Hà Nội.

Tôn vinh đóng góp và giá trị di sản Hồ Chí Minh với nhân loại

Chiều 6/9, Bộ Ngoại giao phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 35 năm UNESCO ra Nghị quyết 24C/18.65 về việc kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh-Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Kỷ niệm 35 năm UNESCO ra Nghị quyết vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiều 6/9, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ra Nghị quyết số 24C/18.65 về việc kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam.

Kỷ niệm 35 năm UNESCO ra Nghị quyết tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiều 6/9, Bộ Ngoại giao phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 35 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ra Nghị quyết 24C/18.65 tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - 'Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam' (1987-2022).

Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn và những thế hệ con cháu Bác Hồ

Dù đã đi xa, trong những di sản vĩ đại mà Bác để lại cho dân tộc còn có cả những câu chuyện đẹp, những bài học lớn lao từ cuộc đời Bác, để bao thế hệ lãnh đạo lẫn nhân dân noi gương, học tập, thực hành và hoàn thiện bản thân.

Sáu điều Bác dạy là tài sản tinh thần vô giá của cán bộ, chiến sĩ Công an

1- Cách đây 73 năm (năm 1948), khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại nước ta mới bước vào năm thứ hai và nước cộng hòa non trẻ ra đời sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới được 3 năm, Bác Hồ đã có Thư gửi cán bộ, chiến sĩ công an. Trong thư, Bác nêu rõ sáu điều cần thiết để rèn luyện 'Tư cách người công an cách mệnh'.

'Hình ảnh Bác Hồ luôn khắc sâu trong trái tim tôi'

'Gần 18 năm nay, tôi đã sưu tầm trên 700 tấm ảnh về Bác. Nhưng sâu đậm nhất và có sức lay động lớn lao hơn tất cả, chính là hình ảnh Bác Hồ luôn khắc sâu trong trái tim tôi' - ông Nguyễn Xuân Hiền, phường Tân Thịnh (TP Hòa Bình) tâm sự.

Hội nghị - hội thảo

Trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc, 50 năm Ngày mất và hướng tới 130 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2020), ngày 29-10, Bộ Ngoại giao phối hợp UBND tỉnh Nghệ An tổ chức hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới'.

Hơn 100 đại biểu tham dự Hội thảo về Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa

Ngày 29-10, tại Nghệ An, hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao Văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới' đã được tổ chức nhằm đánh giá ý nghĩa, tác động của các hình thức tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài trong việc thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam với các nước sở tại.

Hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới'

Trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc, 50 năm Ngày mất và hướng tới 130 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2020), sáng 29-10, Bộ Ngoại giao phối hợp UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới'.

Hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới'

Sáng ngày 29/10 tại Nghệ An diễn ra Hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao Văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới'.

Tư tưởng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh - Cây cầu hữu nghị thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc

Tư tưởng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh được hình thành từ sự tiếp thu, kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại, trở thành kim chỉ nam cho Đảng và Nhà nước ta hoạch định, chỉ đạo thực hiện đường lối chiến lược ngoại giao, góp phần quan trọng đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi.

Thêm hai cuốn sách về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Kế thừa và phát huy những giá trị di sản Hồ Chí Minh của Trần Thị Mạo và Bác Hồ với công việc văn phòng của Nghiêm Kỳ Hồng (Nhà Xuất bản Tổng hợp TP HCM xuất bản) là 2 cuốn sách nói thêm về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ra mắt bạn đọc đúng dịp 50 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.