Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thiếu nước để hoạt động, từ đó dẫn đến ngành sản xuất điện giảm.
Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện và lo đủ nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước trong mọi tình huống.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo số 511/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc về kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024. Trong đó, Phó Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra tình trạng đầu cơ găm hàng trong giai đoạn cuối năm.
10 năm qua, PV Power Hà Tĩnh đã vượt qua nhiều thách thức, khẳng định vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận, vận hành và sản xuất điện.
Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đang nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2024 mà EVNGENCO1 giao, tạo nền tảng để phát triển bền vững trong những năm tiếp theo.
Mảng xây lắp tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của Tập đoàn PC1 (mã cổ phiếu PC1) trong quý 3/2024 với doanh thu tăng 48% so với cùng kỳ năm trước.
Mẫu xe mới của Aptera Motors sử dụng năng lượng mặt trời từ pin quang điện và bộ pin tích hợp cho phép xe đạt tầm hoạt động tới 1.600 km khi sạc đầy.
'Cần ít nhất 3 năm để xây dựng một trang trại điện gió ngoài khơi và bắt đầu đưa vào vận hành, đồng nghĩa với việc phải bắt đầu xây dựng vào năm 2027', chuyên gia chia sẻ.
Trong 10 tháng của năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đạt doanh thu ước tính 137.157 tỷ đồng, tương đương 78% kế hoạch năm.
Theo kế hoạch, đảo năng lượng nhân tạo 'Công chúa Elisabeth' (Bỉ) có thể sản xuất đến 3,5 GW điện, đủ cung cấp cho hơn 3 triệu hộ gia đình.
Nhằm nâng cao kiến thức về An toàn lao động, đảm bảo giảm thiểu tối đa xảy ra tai nạn lao động, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải vừa tổ chức Hội thảo công tác an toàn lao động năm 2024.
Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã và đang rất tích cực tham gia các nỗ lực quốc tế về biến đổi khí hậu và chủ động đưa ra các cam kết lớn trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Để giảm phát thải, đạt phát thải ròng bằng 0, một trong những giải pháp quan trọng đó là phải chuyển đổi năng lượng từ 'nâu' sang 'xanh'.
Các nước khu vực Baltic gồm Litva, Latvia và Estonia mới đây đã công bố kế hoạch thành lập Trung tâm Năng lượng chung nhằm cung cấp công suất truyền tải năng lượng ổn định cho khu vực Trung Âu.
Tổng công ty Phát điện 3 - CTCP (EVNGENCO3, mã chứng khoán: PGV) ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty mẹ đạt 6.810 tỷ đồng trong quý 3 và hoàn thành 66% kế hoạch năm trong 9 tháng đầu năm.
Lớp quản lý cấp 3 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đến nghiên cứu thực tế tại Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ (TMP). Tổng giám đốc TMP Nguyễn Văn Non và trưởng các đơn vị trực thuộc tiếp đón các học viên.
Bên cạnh những lợi ích lớn về mặt kinh tế, rong biển còn đem tới giá trị về môi trường, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng khốc liệt, các quốc gia càng đồng lòng hướng tới chuyển đổi xanh và kinh tế tuần hoàn.
Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã cổ phiếu POW) đã chính thức khánh thành trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên tại Hà Nội.
Trong tháng 10, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã chỉ đạo, điều hành các đơn vị sản xuất, sàng tuyển, tiêu thụ than theo kế hoạch, chuẩn bị nguồn và tiêu thụ, phối hợp điều hành kế hoạch sản xuất, nhanh chóng khắc phục hậu quả mưa bão và ổn định sản xuất trở lại.
Lãnh đạo TKV cho hay, để hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra, TKV sẽ tiếp tục khắc phục thiệt hại mưa bão, ổn định sản xuất. Cùng đó, dự trữ và cung ứng đủ than cho sản xuất điện và nền kinh tế.
Ngày 30/10, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) có buổi làm việc với Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) về tình hình thực hiện thỏa thuận hợp tác giữa hai bên.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty mẹ trong 9 tháng đầu năm đạt 28.146 tỷ đồng. Sản lượng điện sản xuất lũy kế 9 tháng 2024 đạt 19,10 tỷ kWh, tương đương 66% kế hoạch năm 2024.
Thời gian qua, do nhu cầu sử dụng điện tăng cao, đòi hỏi việc sản xuất điện phải tuyệt đối an toàn, hiệu quả; Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (thuộc Công ty Nhiệt điện Mông Dương) đã tăng cường các giải pháp nhằm thực hiện tốt 2 nhiệm vụ là đảm bảo sản lượng điện và công tác môi trường.
Sức mạnh của mặt trời, gió và sóng có thể được kết hợp để sản xuất điện nhờ thiết bị của công ty Thụy Điển NoviOcean.
Với 50,96% vốn SJD, Công ty mẹ là Tổng công ty Sông Đà - CTCP sẽ nhận về khoảng 63 tỷ đồng cổ tức.
3/4 chặng đường của năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) vẫn nỗ lực, giữ vững công tác sản xuất điện, đáp ứng phương thức huy động của hệ thống.
Biến đổi khí hậu là vấn đề rất được quan tâm, có tính cấp bách nhất trên phạm vi toàn cầu hiện nay. Do đó các quốc gia trên thế giới đã có những cam kết giảm lượng khí thải carbon và đặt ra các mục tiêu Net Zero. Điều này thể hiện trách nhiệm môi trường của các quốc gia, tuy nhiên để đạt được mục tiêu rất cần có sự hợp tác và nỗ lực từ tất cả các phía mới có thể đối phó hiệu quả với những thách thức về biến đổi khí hậu đang đặt ra.
CTCP Thủy điện Cần Đơn (mã chứng khoán: SJD) sẽ chốt danh sách trả cổ tức năm 2023 cho cổ đông với tỷ lệ 18% bằng tiền mặt.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký quyết định phê duyệt đề án cơ cấu lại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đến hết năm 2025.
Ngày 20/11, CTCP Thủy điện Cần Đơn (mã SJD) sẽ chốt danh sách trả cổ tức năm 2023 cho cổ đông bằng tiền, tỷ lệ 18% (tương ứng 01 cổ phiếu được nhận 1.800 đồng). Thời gian thanh toán vào ngày 20/12/2024.
Trước diễn biến bất thường của thời tiết trong mùa mưa bão, Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã sẵn sàng các phương án nhằm đảm bảo vận hành ổn định các tổ máy.
Trong 09 tháng năm 2024, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ EVNGENCO1 giao. Trên cơ sở đó, đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ kinh doanh năm 2024, tạo nền tảng để xây dựng Công ty phát triển bền vững trong những năm tiếp theo.
25 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 9 tháng năm nay. Các địa phương đang tập trung vào những giải pháp
Ngành năng lượng gió toàn cầu dự kiến sẽ đạt được những cột mốc mới vào năm 2024, nhờ vào các điều kiện thuận lợi và các khoản đầu tư lớn, đặc biệt là ở Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đức.
Dự phiên họp tại tổ của Quốc hội ngày 26/10 về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra nhiều chỉ đạo, định hướng quan trọng, trong đó yêu cầu đẩy nhanh nghiên cứu, phát triển điện hạt nhân.
Nhật Bản dự kiến sẽ trở thành trung tâm thương mại chính cho carbon dioxide (CO2) được thu giữ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2050, theo phân tích của Wood Mackenzie, với các khoản đầu tư của chính phủ và sự hỗ trợ chính trị quan trọng để đạt được điều này.
Trung Quốc đang tiến hành quá trình chuyển đổi năng lượng một cách nhanh chóng, tăng cường năng lực sản xuất năng lượng tái tạo nhưng vẫn phụ thuộc vào khí tự nhiên hóa lỏng để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng.
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh kỳ vọng Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được thông qua tại Kỳ họp Quốc hội này, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Chiều 26/10, trong khuôn khổ phiên thảo luận tại Quốc hội về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có những phát biểu quan trọng, chỉ ra rằng việc sửa đổi luật là cần thiết để đáp ứng yêu cầu cấp bách về nguồn điện cho sự phát triển kinh tế.
Theo Tổng Bí thư, trong tương lai Việt Nam cần đảm bảo đủ nguồn điện sạch để thu hút đầu tư, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa khi đi ra thế giới.
Sản lượng điện gió toàn cầu có thể lập kỷ lục mới vào năm 2024, qua đó, giúp điện gió chiếm thị phần cao kỷ lục trên thị trường sản xuất điện toàn cầu.
Chiều 26/10, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi). Luật được kỳ vọng sẽ tạo cơ sở cho những đột phá về cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy triển khai thực hiện Quy hoạch Điện VIII. Việc chậm triển khai Quy hoạch này đang đặt ra nguy cơ thiếu điện cho phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới.
EVN tập trung thực hiện cơ cấu lại tổ chức và sở hữu, phấn đấu đến hết năm 2025 hoàn thành kế hoạch sắp xếp, cơ cấu lại EVN và các đơn vị thành viên EVN theo kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Campuchia có kế hoạch tăng công suất nhập khẩu điện lên hơn 50% trong 2 năm tới thông qua các thỏa thuận với Lào, Việt Nam và Thái Lan, qua đó tăng cường an ninh năng lượng và đa dạng hóa các nguồn năng lượng tái tạo.