Cũng giống như trái cây ở nhiều địa phương Nam Bộ, được mùa thì mất giá, mất mùa lại được giá. Nhưng với trái dừa Bến Tre, giá dừa khô giảm do ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine…
Tỉnh Bến Tre có chiều dài bờ biển 65 km là lợi thế lớn để phát triển các dự án năng lượng tái tạo, đặc biệt là dự án điện gió ở vùng ven biển.
Với nhiều loại hình và quy mô sản xuất khác nhau, tọa lạc tại vùng đất có nguồn nguyên liệu luôn dồi dào và chất lượng, ngành công nghiệp chế biến dừa Bến Tre phát triển khá nhanh và toàn diện, công nghệ chế biến đã vươn ra tầm khu vực và thế giới.
Trong điều kiện còn nhiều khó chung do tác động của dịch COVID-19, nhưng với sự quyết của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp (DN) và Nhân dân trong tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 và những tháng đầu năm 2022 của tỉnh Bến Tre từng bước phục hồi và đạt được một số kết quả nhất định.
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu dừa của các doanh nghiệp tại Bến Tre giảm mạnh, do một số thị trường không cho nhập dừa trực tiếp như trước đây (Hoa Kỳ, Trung Quốc).
Sau khi có cơ chế khuyến khích phát triển điện gió và điện mặt trời của Thủ tướng Chính phủ, chỉ trong vòng 4 năm, hai loại nguồn điện này đã có bước phát triển vượt bậc. Song đến nay địa phương, doanh nghiệp vẫn đang chờ cơ chế mới thay cho các cơ chế đã hết thời hạn từ Quý V năm 2021.
Những ngày qua, các ngành chức năng tỉnh Bến Tre đang tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các trường hợp ngừng bán xăng dầu để đầu cơ, găm hàng.
UBND tỉnh Bến Tre yêu cầu các thương nhân cung cấp xăng dầu chủ động về nguồn cung cho hệ thống phân phối, dự trữ, đảm bảo không để gián đoạn, đứt gãy nguồn cung.
UBND tỉnh Bến Tre đã yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ quản lý ngành, lĩnh vực, địa phương quán triệt và quyết liệt, nhất quán thực hiện các mục tiêu trong phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi, phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Ngày 18/2/2022, đoàn công tác của Bộ Công thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bến Tre về tình hình hoạt động của ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh và bàn giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bến Tre định hướng phát triển về hướng Đông, với trọng tâm là phát triển kinh tế biển, hạ tầng giao thông ven biển, kết nối tuyến đường ven biển cả nước, phát triển năng lượng sạch, công nghiệp, đô thị và du lịch. Trong đó, Tỉnh xác định phát triển năng lượng sạch là nhiệm vụ đột phá. Mục tiêu đến năm 2025 phát triển ít nhất 1.500MW điện gió. Hiện đang bước đầu hiện thực hóa mục tiêu nghị quyết, với khả năng đạt 150MW điện gió theo mục tiêu năm 2021 đề ra.
Hiện toàn tỉnh Bến Tre có 7 dự án (DA) điện gió được triển khai thi công và đang trong giai đoạn thực hiện các thủ tục pháp lý, giải phóng và san lấp mặt bằng, các hợp đồng mua bán điện với EVN. Các DA này đang 'chạy nước rút' để hòa lưới điện, vận hành thương mại trước ngày 1/11/2021. Tuy nhiên, nhiều DA đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc do thời gian quá gấp rút, cận kề.
Cũng như nhiều loại nông sản gặp khó khăn do dịch bệnh, trái chôm chôm Bến Tre vào mùa thu hoạch rộ, giá rất thấp và thị trường tiêu thụ chậm, cần được tiếp tục quan tâm tháo gỡ.
Để bảo đảm lưu thông hàng hóa và ổn định sản xuất, trong bối cảnh thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về giãn cách xã hội, tỉnh Bến Tre triển khai các giải pháp tích cực tạo thuận lợi kết nối giữa các hợp tác xã, tổ chức, nông dân với các doanh nghiệp và đầu mối thu mua, tiêu thụ mang lại hiệu quả cao, đảm bảo giữa phòng, chống dịch với phát triển kinh tế - xã hội
Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh không thực hiện đóng cửa chợ truyền thống, chợ đầu mối; lực lượng quân đội sẽ tham gia vào hoạt động cung ứng hàng hóa nếu cần thiết…
Đến nay, Bến Tre có 10 cụm công nghiệp được thành lập, với tổng diện tích 347,3 ha; có 9 cụm đã quy hoạch chi tiết với tổng diện tích 337,3 ha.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Bến Tre, 4 tháng đầu năm 2021, hoạt động sản xuất công nghiệp và thương mại của tỉnh tăng trưởng khá, đạt 2 con số.
Năm 2021, Bến Tre tiếp tục phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD, tăng 6,23% so với năm 2020.
Giám đốc Sở Công Thương Bến Tre Nguyễn Văn Bé Sáu cho biết, năm 2021, Bến Tre tiếp tục phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD, tăng 6,23% so với năm 2020.
Lãnh đạo tỉnh Bến Tre mong muốn các doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ để nâng cao tỷ lệ khai thác, sản xuất chế biến lượng dừa công nghiệp không chỉ của tỉnh.
Ngày 26-9, Sở Công Thương Bến Tre cho biết, trong hội thảo 'Giới thiệu, kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP và đặc sản Bến Tre' tại Hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác thương mại giai đoạn 2016-2020 và Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa giữa TPHCM và các tỉnh, thành năm 2020 đã có 1 HTX chuyên cung cấp sản phẩm nông nghiệp và 39 bản ghi nhớ với các doanh nghiệp chuyên thu mua.
Tại một số siêu thị lớn ở nước ngoài, sữa dừa, nước dừa đóng hộp cũng như các chế phẩm từ dừa Bến Tre có thể cạnh tranh với sản phẩm của Thái Lan.
Sáng nay, 12/08/2020, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị các nhà đầu tư năng lượng trên địa bàn.
Năm 2020, tỉnh Bến Tre đã trao chứng nhận OCOP cho 37 sản phẩm, trong đó, nhiều sản phẩm nông sản được chứng nhận OCOP 3 sao, 4 sao. Để giải quyết đầu ra cho các sản phẩm đặc sản địa phương này, Sở Công Thương Bến Tre đang đẩy mạnh việc xây dựng cửa hàng nhằm liên kết, tiêu thụ sản phẩm.