Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) hôm nay 3-10 vừa công bố top 5 thị phần môi giới hàng hóa và top 10 mặt hàng giao dịch nhiều nhất trong quý III-2024, trong đó, bạch kim là sản phẩm được giao dịch nhiều nhất.
Trong quý III/2024, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục biến động mạnh. Tuy khối lượng giao dịch hàng hóa tại Việt Nam sụt giảm nhẹ so quý trước, nhưng thị trường vẫn đang phát triển theo đúng lộ trình.
Trong quý II/2024, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động mạnh, đã kéo dòng tiền liên tục đổ về thị trường. Khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) tăng trưởng 15% so với quý I/2024 và tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá đậu tương mở rộng đà suy yếu sang tuần thứ tư liên tiếp sau khi ghi nhận mức sụt giảm hơn 2,5%, chạm mốc thấp nhất kể từ tháng 11/2020.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), với 3 ngày giảm liên tiếp vào cuối tuần, chỉ số hàng hóa MXV-Index đóng cửa tuần với mức giảm 1,3% xuống còn 2.315 điểm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), với 3 ngày giảm liên tiếp vào cuối tuần, chỉ số hàng hóa MXV-Index đóng cửa tuần với mức giảm 1,3% xuống còn 2.315 điểm.
Ngân hàng ồ ạt rao bán bất động sản; Giao dịch hàng hóa 4 tháng đầu năm tăng trưởng 21,5%; Giá cà phê xuất khẩu tăng trở lại… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/5.
Giá vàng SJC quay đầu giảm mạnh; giao dịch hàng hóa 4 tháng đầu năm tăng trưởng 21,5%; tổng sản lượng than cung cấp cho sản xuất điện hơn 13 triệu tấn… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/5.
Với 6 trên 7 mặt hàng đồng loạt ghi nhận mức giảm trên 1%, nhóm nông sản dẫn dắt xu hướng chung của toàn thị trường trong ngày hôm qua. Trong đó, vào hồi đầu tuần này, giá lúa mì quay đầu giảm mạnh sau khi đạt mức cao nhất trong 9 tháng trở lại đây.
Khối lượng giao dịch hàng hóa tại Việt Nam trong tháng 4/2024 lập kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Giá trị giao dịch trung bình đạt gần 7.000 tỷ đồng/ngày.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua 8/5, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều.
Khối lượng giao dịch hàng hóa tại Việt Nam trong tháng 4/2024 lập kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Giá trị giao dịch trung bình đạt gần 7.000 tỷ đồng/ngày.
Theo MXV, trong quý I/2024, khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại sở này tăng trưởng 10% so với quý IV/2023 và tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, vị trí TOP 5 thị phần mối giới hàng hóa dự báo có nhiều bất ngờ.
Đậu tương được giao dịch nhiều nhất tại MXV, bởi là nguyên liệu đầu vào rất khó thay thế trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi, một trong những ngành sản xuất thiết yếu tại Việt Nam hiện nay.
Thông tin về các sản phẩm được giao dịch nhiều nhất tại Việt Nam và thị phần môi giới hàng hóa tại Việt Nam trong quý I, Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) sáng nay cho biết, dầu thô WTI liên thông với Sở NYMEX là sản phẩm được giao dịch nhiều nhất tại Việt Nam trong khi Công ty CP Giao dịch hàng hóa Gia Cát Lợi duy trì vị trí số 1.
Trong quý I/2024, khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) tăng trưởng 10% so quý IV/2023 và tăng 9% so cùng kỳ năm ngoái.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, với 25 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (3/4), đẩy chỉ số MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,14% lên 2.291 điểm, nối dài chuỗi tăng sang ngày thứ 3 liên tiếp đồng thời thiết lập mức cao nhất kể từ giữa tháng 9 năm ngoái.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, với 25 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (3/4), đẩy chỉ số MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,14% lên 2.291 điểm, nối dài chuỗi tăng sang ngày thứ 3 liên tiếp đồng thời thiết lập mức cao nhất kể từ giữa tháng 9 năm ngoái.
Bước sang ngày thứ ba, chỉ số MXV-Index bị rơi điểm do sắc xanh yếu ớt của nhóm hàng nguyên liệu công nghiệp không đủ kéo chỉ số giảm của các nhóm hàng còn lại.
Mùa vụ các nước Nam Mỹ đang kỳ vọng sẽ cải thiện sau 3 năm liên tiếp gặp 'hạn' nhưng hiện tượng thời tiết El Nino lại làm tan biến hết, thậm chí còn gieo thêm những lo ngại về nguồn cung nông sản toàn cầu.
Sau 3 phiên suy yếu liên tiếp trước đó, giá đậu tương hợp đồng tháng 11 trên Sở Chicago (CBOT) ghi nhận nhịp hồi phục nhẹ trong phiên hôm qua với mức tăng 0,34%. Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đà hồi phục giá chủ yếu đến từ lực mua kỹ thuật của thị trường, trước những thông tin cơ bản về nguồn cung từ Brazil vẫn đang gây áp lực lớn lên giá.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua ngày 20/9, đà giảm mạnh trên thị trường năng lượng và nguyên liệu công nghiệp đã kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index suy yếu 0,35% xuống 2.305 điểm, nối dài chuỗi giảm sang ngày thứ 4 liên tiếp. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt hơn 3.600 tỷ đồng.
Giá gạo xuất khẩu đầu tuần này đã tiếp tục giảm 15 USD so với tuần trước đó.
Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, giá gạo xuất khẩu đã liên tục giảm mạnh, nhiều loại gạo xuất khẩu như 5% tấm đã giảm đến 20 USD/tấn, về mức 623 USD. Như vậy, giá gạo dường như đã kết thúc chu kỳ tăng nóng. Vậy diễn biến thời gian tới thế nào?
Chưa đầy một tuần, giá gạo xuất khẩu liên tục giảm mạnh, diễn biến tới đây ra sao?
Việc giảm giá gạo xuất khẩu những ngày gần đây sẽ kéo dài hay chỉ là xu hướng nhất thời?
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ áp đảo trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index đóng cửa ngày 7/9 tiếp tục suy yếu 0,51% xuống 2.283 điểm. Giá trị giao dịch toàn sở đạt trên 3.000 tỷ đồng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ áp đảo trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index đóng cửa hôm qua ngày 7/9, tiếp tục suy yếu 0,51% xuống 2.282 điểm. Giá trị giao dịch toàn sở đạt trên 3.000 tỷ đồng.
Giá gạo xuất khẩu tăng mạnh và đạt mức cao nhất trong 15 năm qua liệu có thể giảm nhiệt trong thời gian tới?
Giá gạo xuất khẩu dự báo sẽ rất có thể biến động theo chiều hướng tăng trước thông tin Myanmar lên kế hoạch hạn chế xuất khẩu gạo.
Theo TS. Nguyễn Minh Phong, giá gạo sẽ tiếp tục biến động, do đó cần vừa điều hành xuất khẩu phù hợp, vừa bình ổn thị trường trong nước.
Giá gạo xuất khẩu dự báo có thể sẽ sớm lấy lại đà tăng trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung vẫn đang gia tăng.
Giá gạo xuất khẩu vẫn đang trong xu hướng tăng cao và còn dư địa tăng mạnh trong giai đoạn cuối năm nay
Tham gia đa dạng các FTA, hàng Việt tiến sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu; nông sản trước nguy cơ sập bẫy lừa đảo thương mại quốc tế... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 4-6/8.
Trên các Sở Giao dịch hàng hóa và trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu thời gian qua liên tục đạt đỉnh và đạt mức cao nhất trong vòng 15 năm.
Tính đến ngày 03/08 giá gạo 5% tấm xuất khẩu của nước ta tiếp tục tăng lên mức 598 USD/tấn và sắp có khả năng vượt mốc 600 USD/tấn.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến hết sức sôi động trong phiên tối qua, sau khi Sở Chicago và Sở ICE US giao dịch trở lại sau nghỉ lễ. Chốt ngày, chỉ số MXV-Index tiếp tục tăng 0,76% lên 2.193 điểm. Lực mua chủ yếu đến từ nhóm nông sản và năng lượng với nhiều mặt hàng ghi nhận các mức tăng ấn tượng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa diễn biến tương đối trầm lặng trong ngày Sở Chicago và ICE US đóng cửa nghỉ Tết Độc lập.
Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày 19/6, chỉ số hàng hóa MXV- Index quay đầu suy yếu 0,29% xuống 2.255 điểm, kết thúc chuỗi tăng 4 phiên liên tiếp.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua ngày (19/6), chỉ số hàng hóa MXV- Index quay đầu suy yếu 0,29% xuống 2.255 điểm, kết thúc chuỗi tăng 4 phiên liên tiếp.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục nối dài đà hồi phục trong tuần vừa qua.
Giá năng lượng sẽ biến động mạnh trong thời gian tới, phụ thuộc vào tình hình địa chính trị và kinh tế thế giới.
Theo các chuyên gia, giá năng lượng sẽ biến động mạnh trong thời gian tới, phụ thuộc vào tình hình địa chính trị và kinh tế thế giới.
Thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng đối với thị trường hàng hóa toàn cầu, bất kỳ thay đổi nào về cung - cầu của Việt Nam cũng có thể tác động đến giá hàng hóa niêm yết trên các Sở Giao dịch thế giới.
'Cũng giống như giá dầu, các mặt hàng khác trong nhóm năng lượng như khí tự nhiên, khí hóa lỏng và xăng pha chế dự báo sẽ biến động mạnh trong năm nay. Thị trường sẽ chỉ ổn định trở lại khi kinh tế vĩ mô ổn định', chuyên gia Nicolas Dupuis dự báo.
Ngày 17/05/2023, tại Hà Nội, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) và Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago (CME Group) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Góc nhìn toàn cầu và triển vọng thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam 2023'.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới giảm mạnh trong ngày hôm qua 16/5 khiến chỉ số MXV- Index đảo chiều giảm 1,13% xuống 2.154 điểm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trải qua tuần giảm thứ tư liên tiếp với 4 phiên giảm trong tuần, kéo chỉ số MXV- Index giảm 3,09% xuống 2.158 điểm, mức thấp nhất kể từ tháng 8/2021.
Các diễn biến trên thị trường hàng hóa đang tạm thời mang đến lợi thế cho các ngành sản xuất, xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, để duy trì sự ổn định, bền vững, cần sớm triển khai các nghiệp vụ phân tích, dự báo, bảo hiểm giá đối với các mặt hàng chủ chốt như nông sản, cà phê, cao su,…