Gia tài đồ sộ người Việt Nam giàu nhất thế kỷ 20

Trong An Nam tứ đại phú những năm đầu thế kỷ 20, ở vị trí thứ 4 chỉ có duy nhất Bạch Thái Bưởi là người miền Bắc. Vươn lên từ nghèo khó, Bạch Thái Bưởi được mệnh danh là 'ông vua tàu thủy'.

Đại gia đầu tiên ở Hà Nội sở hữu ô tô là ai?

Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.

Nhớ trọng tài Huy Khôi

Ông Huy Khôi sinh năm 1916. Nhà ở Nhân Chính nhưng thường sống ở phố Hàng Bông, nơi gia đình có cửa hàng buôn bán nhỏ do thân mẫu ông đứng bán. Thân phụ ông khi ấy là thư ký đánh máy chữ của Sở Hỏa xa Đông Dương.

Đồng chí Lê Duẩn - người Cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo lỗi lạc

Trong lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Duẩn là một trong những tên tuổi sáng chói hàng đầu của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Song, ông cũng luôn được biết đến với tư cách một chiến sĩ cộng sản kiên cường và nhà lãnh đạo lỗi lạc của cách mạng nước ta trong thế kỷ XX.

Biến nhà tù thực dân thành trường học cách mạng

Nhà tù Côn Đảo của thực dân Pháp được ví như 'địa ngục trần gian' nhưng các chiến sĩ cộng sản đã biến nó thành trường học cách mạng. Bác Hồ kính yêu đã từng đánh giá cao những trường học như thế: 'Biến cái rủi thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận. Một lần nữa, việc đó lại chứng tỏ rằng chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những không ngăn trở được bước tiến của cách mạng, mà trái lại nó đã trở nên một thứ lửa thử vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng thêm cứng rắn. Mà kết quả là cách mạng đã thắng, đế quốc đã thua'. Những ngày tháng đồng chí Lê Duẩn ở nhà tù Côn Đảo cũng đã thể hiện bản lĩnh của người chiến sĩ cộng sản: Biến nhà tù thực dân thành trường học cách mạng.

Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Gi Trọng: Trọn đời cống hiến cho đất nước

Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Gi Trọng sinh năm 1913, tại làng Bình Trưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Bình Trưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình Nho học tiến bộ có tinh thần yêu nước.

Những tối cuối năm đọc truyện xưa

Đó là những buổi tối cuối năm ở Khánh Hội. Nhà ông ngoại tôi sát vách nhà ông bà cố.

Nguyễn Trương Quý: Tiếng xình xịch chạy dọc đường Nam bộ

Cùng một loại phương tiện giao thông, có đến vài tên gọi: tàu hỏa, tàu lửa, xe lửa, hỏa xa. Tương tự là đường sắt, thiết lộ, đường ray… Những tên gọi khác nhau đó trong tiếng Việt gợi ra những sự biến đổi gì trong cách nhìn nhận phương tiện này, hay xa xôi hơn, những dấu vết văn hóa khi gọi tên thứ đã làm thay đổi toàn diện đời sống kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XX?