Trách nhiệm cao, áp lực công việc lớn trong khi chế độ tiền lương không phù hợp đã khiến rất nhiều người đang công tác trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng trực thuộc các ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp và hạt kiểm lâm ở Lâm Đồng gần đây đồng loạt xin nghỉ việc, bỏ việc.
Ngày 11/7, tại hội nghị giao ban và cung cấp thông tin báo chí định kỳ, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NNPTNT) tỉnh Lâm Đồng đã lên tiếng về nội dung nhiều diện tích đất đang có rừng, hoặc có nguồn gốc do phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, đã bị đưa ra khỏi quy hoạch 3 loại rừng trong khi không ít diện tích đất được người dân canh tác ổn định suốt hàng chục năm qua, thậm chí đã được cấp 'sổ đỏ' lại bị đưa vào quy hoạch 3 loại rừng theo Quyết định 503/QĐ-UBND ngày 8/3/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng.
Được xem là một trong những địa phương đi đầu trong ứng dụng khoa học, công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp, việc trồng trọt ở Lâm Đồng vẫn có những cải tiến để trở nên 'thông minh' hơn, ngay cả khi không áp dụng công nghệ hiện đại.
Là tỉnh có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn nhưng Lâm Đồng luôn trong tình trạng 1 kiểm lâm địa bàn quản lý diện tích rừng gấp nhiều lần định mức theo quy định. Cá biệt có kiểm lâm địa bàn phải quản lý khu vực rộng hơn 10.000ha rừng…
Liên quan đến vụ việc tự ý phá rừng đặc dụng để làm đường Trường Sơn Đông, hôm nay (14/2) Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản báo cáo khẩn đến UBND tỉnh đề nghị Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng chỉ đạo dừng ngay việc thi công.
Đạ K'Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K'Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.