Trong ngày 16-10, tại các tỉnh miền Trung mưa đã giảm cường độ so với những ngày trước đó. Tuy nhiên, mưa lớn từng đợt vẫn còn xảy ra, nhất là tại Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh chống khai thác IUU chính là vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích của người dân, không phải vì việc kiểm tra của Ủy ban châu Âu
Việt Nam không chỉ quyết tâm gỡ cảnh báo thẻ vàng IUU mà còn hướng tới hội nhập quốc tế, bảo đảm sinh kế cho ngư dân
Nỗ lực cùng chung tay gỡ thẻ vàng thủy sản của EC, Quảng Ngãi đã có những bước tiến đáng kể trong phòng, chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ngư dân tỉnh Quảng Ngãi đang chấp hành nghiêm các quy định về đánh bắt thủy sản để hoàn thành việc gỡ 'thẻ vàng' IUU.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, để gỡ 'thẻ vàng' IUU, những tồn tại cần tập trung khắc phục một cách nghiêm túc, sâu sắc, sát thực tiễn hơn.
Ngày 2-9, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi cho biết vừa có tờ trình UBND tỉnh Quảng Ngãi về xin chủ trương thành lập dự án Khu dự trữ thiên nhiên khu Tây Ba Tơ (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).
Để di dời đàn khỉ, cơ quan chức năng ở Quảng Ngãi sẽ đặt bẫy kết hợp trộn thuốc mê vào thức ăn.
Các công trình, dự án kè chống sạt lở bờ sông, bờ biển tại tỉnh Quảng Ngãi đang khẩn trương thi công hoàn thành trước mùa mưa lũ, bảo vệ người dân vùng sạt lở.
Công trình cấp nước sinh hoạt Trì Bình (xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) xuống cấp, rỉ sét,... như một khu nhà hoang giữa cánh đồng.
Ngày 28-7, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi đã có tờ trình UBND tỉnh về việc đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh trong đó có hỗ trợ chuyển đổi nghề cho ngư dân với tổng kinh phí giai đoạn 2023- 2030 là 55,3 tỷ đồng.
Ngày 23-6, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi đã phát đi cảnh báo cháy rừng cấp 5, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Hàng trăm công trình nước sạch ở Quảng Ngãi được đầu tư với số tiền hàng trăm tỉ đồng nhưng phần lớn sau khi làm xong không phát huy tác dụng, hư hỏng
Ngày 7-6, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi đã có báo cáo tình hình phá rừng tự nhiên sản xuất (mở đường) thuộc Dự án KFW6 tại tiểu khu 334, xã Phổ Cường, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Nắng nóng kéo dài, nông dân tỉnh Quảng Ngãi đang 'căng mình' chống hạn sản xuất vụ Hè Thu.
Ngày 30-5, ông Võ Văn Trình, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm thị xã Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, đơn vị đang tiến hành làm rõ các tổ chức, cá nhân phá rừng KfW6 tại thôn Thanh Sơn, xã Phổ Cường, thị xã Đức Phổ, để báo cáo cơ quan chức năng cấp trên theo quy định.
Năm nay, nắng nóng, khô hạn đến sớm trên huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi). Tình trạng thiếu nước ngọt đang diễn ra khiến đời sống của hơn 22.000 dân trên đảo gặp không ít khó khăn. Trước tình trạng trên, các cấp, ngành của tỉnh Quảng Ngãi đang tìm cách trữ nước ngọt cho đảo nhằm đảm bảo sinh kế lâu dài cho người dân.
Ngày 25-4, Đoàn công tác Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi tiến hành khảo sát, tham vấn, thống nhất giải pháp giải quyết thiếu nước cho đảo Lý Sơn.
Từ nhiều ngày qua, giá ớt tăng cao từ 20.000 đến 26.000đồng/kg khiến người trồng ớt tại Quảng Ngãi vui mừng, tất bật thu hoạch.
Sau hơn 20 năm khai thác, sử dụng, các đập ngăn mặn Hiền Lương, Khê Hòa (TP Quảng Ngãi) đã xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ nhiễm mặn sông. Tình trạng này cần cấp thiết khắc phục, sửa chữa để người dân sản xuất nông nghiệp.
Giá muối Sa Huỳnh tại thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, hiện tăng cao nhất từ trước đến nay, lên mức 4.000 đồng/kg, diêm dân đã bán toàn bộ lượng muối và không còn muối để bán.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đề nghị các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đừng ngại khó mà hãy bắt đầu phát triển nông nghiệp theo hướng tích hợp, công nghệ cao
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông Cây Bứa đoạn qua xã Nghĩa Phương (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) ngày càng nghiêm trọng, lấn sâu vào nhà dân, nguy cơ sạt đường giao thông liên thôn của địa phương.
Tình trạng xâm thực ven biển ngày càng diễn biến phức tạp, thiệt hại lớn đất đai, tài sản người dân. Thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã huy động nhiều nguồn lực chống sạt lở ven biển, nhiều kè chắn sóng được xây dựng đảm bảo cuộc sống người dân.
Chỉ trong tháng 11, dịch cúm gia cầm A/H5N1 đã xảy ra ở 3 đàn vịt với 2.240 con, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ngãi hướng dẫn người dân thực hiện biện pháp chăn nuôi, giám sát dịch kịp thời.
Ngày 18-11, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi đã kiểm tra thực tế hiện trạng sạt lở bờ sông Re tại xã Ba Ngạc, huyện Ba Tơ và hiện trạng hư hỏng kè chống sạt lở và tình hình sạt lở bờ biển tổ dân phố Thạnh Đức 1, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Chà vá chân xám là loài thú linh trưởng chỉ phân bố ngoài tự nhiên ở 6 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Là loài cực kỳ nguy cấp theo Danh lục đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam và thuộc nhóm IB về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm...
Ngày 10-11, Thanh tra tỉnh Quảng Ngãi vừa có kết luận thanh tra về trách nhiệm của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi, chỉ ra tồn tại, sai phạm trong chấp hành pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng, yêu cầu thu hồi gần 1 tỷ đồng sai phạm.
Tình hình sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi diễn ra ngày càng nghiêm trọng với quy mô, mức độ sạt lở mỗi ngày thêm phức tạp và trên diện rộng.
Đàn gà có biểu hiện triệu chứng sốt, bỏ ăn, xù lông, ỉa chảy, mặt, mào, tích thâm tím, xuất huyết ở chân và chết nhiều. Hiện tại, đàn gia cầm các hộ lân cận và trong thôn, xã bình thường, chưa phát hiện dịch bệnh.
Ngày 31-7, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi có kết quả rà soát, đánh giá các công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung đã đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi mới đây đã thông báo tình trạng của loài Voọc Chà vá chân xám còn lại ít ỏi tại các khu rừng tự nhiên và loài này đang đứng trước nguy cơ bị săn bắn, bẫy, bắt rất cao.
Tại Quảng Ngãi, số lượng Voọc Chà vá chân xám còn lại tại các khu vực tự nhiên thuộc huyện Ba Tơ, Trà Bồng với số lượng rất ít ỏi và đang đứng trước nguy cơ bị săn bắn, bẫy, bắt rất cao.
Tỉnh Quảng Ngãi có 3 cây trồng là chuối, dưa hấu và ớt xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các quy định, yêu cầu đóng gói ở những vùng trồng và cơ sở đóng gói đã cấp mã số mới được phép xuất khẩu. Tuy nhiên, việc thiết lập các vùng trồng để cấp mã số tại Quảng Ngãi vẫn còn nhiều khó khăn.