Sáng 23/2, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến chủ trì Hội nghị công bố và trao Quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về công tác cán bộ.
Chủ tịch UBND quận Ba Đình (Hà Nội) Tạ Nam Chiến vừa đối thoại với cư dân nhà chung cư cũ G6A Thành Công - nguy hiểm cấp độ D - về chủ trương cải tạo, xây dựng lại. Nhưng, ý kiến người dân cho rằng 'chung cư chưa xuống cấp đến mức nguy hiểm, nghiêng bền vững'.
Kinhtedothi – Hiện tại, các đơn vị chức năng quận Tây Hồ đang gấp rút lấy ý kiến người dân cũng như phối hợp với các đơn vị có liên quan nhằm đưa ra những điều chỉnh phù hợp để các đồ án sớm được triển khai theo quy định.
Ngày 14/12, Thanh tra TP Hồ Chí Minh đã có công bố Thông báo Kết luận thanh tra (KLTT) về dự án Khu nhà ở cán bộ, công nhân viên (viết tắt: dự án) của Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) tại phường Phú Hữu, quận 9 (nay là TP Thủ Đức).
Cầu Thủ Thiêm 1 sẽ được đặt tên là Thủ Thiêm, Cầu Thủ Thiêm 2 sẽ mang tên Ba Son.
Chiều 9/12, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội tiếp tục họp phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động xử lý nước thải và thoát nước trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội cho biết, sau khi có ý kiến của Bộ Xây dựng, UBND TP sẽ giao Sở Quy hoạch kiến trúc (QHKT) hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục về quy hoạch kiến trúc của dự án số 148 Giảng Võ (Ba Đình).
Trong báo cáo gửi HĐND thành phố trước Kỳ họp thứ 10, UBND thành phố thông tin chi tiết về dự án chung cư số 148 Giảng Võ (Ba Đình) - trước đây là khu đất thuộc Trung tâm triển lãm Giảng Võ.
Nhiều chuyên gia đô thị cho rằng, bên cạnh tuyến chính thì chỉ giới đường đỏ các tuyến đường gom, đường ngang kết nối Vành đai 4 cũng cần được xác định để tránh GPMB hai lần trên cùng một dự án.
Hà Nội đang gấp rút hoàn thành công tác cắm mốc chỉ giới, phục vụ công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Metro số 1 và 2 xin lùi tiến độ 5 năm vì những khó khăn chưa được xử lý, nhà ga T3 - cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất bị vướng mặt bằng...
Ngày 22/9, Cục Thi hành án dân sự TPHCM phối hợp sở ban ngành tổ chức thi hành án đối với bản án hiệu lực từ ngày 2/12/2021 của TAND cấp cao tại TPHCM, về việc giao cho UBND TPHCM thu hồi, quản lý, sử dụng toàn bộ khu 'đất vàng' tại số 8 - 12 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, Quận1 theo quy định pháp luật.
Tại buổi làm việc với huyện Đông Anh ngày 23/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo huyện và các sở ngành phối hợp giải quyết 36 nội dung kiến nghị của huyện với nhiều vấn đề dân sinh cấp thiết.
Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội thông tin, qua rà soát, toàn thành phố có hơn 700 dự án với hơn 5.000 ha chậm triển khai.
Các quận Nam Từ Liêm, Hà Đông, Cầu Giấy đã có phản hồi Kết luận thanh tra của Thanh tra Bộ Xây dựng về quy hoạch tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu - Nguyễn Thanh Bình và Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (Kết luận 39).
Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội sẽ nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm liên quan đến các thiếu sót trong quy hoạch đường Lê Văn Lương; đồng thời kiến nghị về những nội dung chưa phù hợp trong Kết luận thanh tra của Bộ Xây dựng.
Dự án đường trục phía Nam chậm triển khai là do mâu thuẫn tranh chấp giữa Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 5 và Công ty Cổ phần Phát triển Địa ốc Cienco 5 về số tiền 920 tỷ đồng nộp vào ngân sách nhà nước.
Trong năm 2022, Hà Nội sẽ hoàn thành việc điều chỉnh chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết khu đất 148 Giảng Võ và năm 2023 sẽ triển khai xây khách sạn, văn phòng...
UBND TP Hà Nội khẳng định, đến nay chủ đầu tư Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5 (Hà Nội) chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý... nên chưa đủ điều kiện để tiếp tục triển khai xây dựng công trình.
UBND thành phố Hà Nội khẳng định, chủ đầu tư Khu đô thị Thanh Hà - Cienco 5 đến nay chưa hoàn thiện thủ tục về điều chỉnh chủ trương đầu tư và các thủ tục về điều chỉnh quy hoạch, thiết kế cơ sở (mới được thẩm định một phần tại một số ô đất), thiết kế bản vẽ thi công, nên chưa đủ điều kiện để tiếp tục triển khai xây dựng công trình.
Theo kế hoạch, hồ sơ và nội dung Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt vào quý III/2023.
Chiều 26/5, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế TP Hồ Chí Minh (Ban Chỉ đạo) tổ chức họp báo thông tin về một số mặt của đời sống trên địa bàn.
Dự kiến dự án bảo tồn biệt thự Pháp cổ tại trung tâm quận Hoàn Kiếm sẽ hoàn thành vào tháng 3/2023. Sau khi hoàn thành, biệt thự này sẽ được đưa vào khai thác với chức năng là Trung tâm giao lưu văn hóa phố Pháp của Hà Nội.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn nhấn mạnh, UBND quận Hoàn Kiếm dự kiến hoàn thành Dự án bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp Nhà biệt thự 49 Trần Hưng Đạo-46 Hàng Bài vào tháng 3/2023, song lãnh đạo TP đề nghị quận cùng các đơn vị phấn đấu đẩy nhanh, hoàn thành sớm hơn.
Bảo tàng Hà Nội với số vốn hàng nghìn tỷ đồng, trải qua hơn chục năm đầu tư đến nay vẫn dở dang, chưa hẹn ngày về đích; Công viên Văn hóa Đống Đa qua 2 thập niên, đến nay vẫn gặp khó khăn lớn về giải phóng mặt bằng, đang rà soát lại quy hoạch để triển khai.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký quyết định phê duyệt quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe trên địa bàn thành phố. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần kiểm soát chặt quy hoạch này nhằm không để tình trạng bến xe sau di dời biến thành cao ốc, tăng thêm tình trạng quá tải hạ tầng cho nội đô.
Theo quy định của TP Hà Nội, tất cả các nhà biệt thự được xây dựng trước năm 1954 thuộc danh mục quản lý (bao gồm cả biệt thự thuộc sở hữu của nhà nước, của các tổ chức, của hộ gia đình, cá nhân) không được tự ý phá dỡ.
Theo quy định của thành phố Hà Nội, tất cả các nhà biệt thự thuộc danh mục quản lý (bao gồm cả biệt thự thuộc sở hữu của nhà nước, của các tổ chức, của hộ gia đình, cá nhân) không được tự ý phá dỡ.
Chiều 12/4, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QHKT) Hà Nội phối hợp với Sở Giao thông Vận tải, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, các quận huyện, thị xã tổ chức Hội nghị công bố công khai hai đồ án quy hoạch quan trọng nhằm xây dựng phát triển Thủ đô hiện đại bền vững.
Hà Nội định hướng phát triển 39 khu vực không gian công cộng ngầm tại khu vực nội đô lịch sử và mở rộng với diện tích khoảng 954ha, trong đó không gian này kết hợp đa dạng chức năng dịch vụ, vui chơi giải trí...
Theo nhiều chuyên gia, dự án đã được phê duyệt tại 61 Trần Phú không phù hợp quy hoạch phân khu mới. Do đó, nếu chưa thực hiện, cần phải tạm dừng để rà soát, điều chỉnh cho phù hợp quy hoạch hiện hành.
Vào đầu năm 2017, một Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đã ký văn bản chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc Công trình đa chức năng Postef tại khu đất số 61 phố Trần Phú (phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội). Chính quyền địa phương cũng nói rằng, đã tổ chức lấy ý kiến của người dân về dự án này theo đúng quy định.
Nhà máy có tuổi đời gần 100 năm đang bị phá dỡ để xây dự án cao ốc bị nhiều chuyên gia đánh giá là hành động xâm phạm di sản kiến trúc, quy hoạch đô thị của trung tâm hành chính Ba Đình. Sau khi dư luận báo chí vào cuộc, ngày 6/4, lãnh đạo TP Hà Nội đã yêu cầu chủ đầu tư dừng thi công, phá dỡ tòa nhà 61 Trần Phú để rà soát, báo cáo thành phố.
Hàng chục vạn dân sinh sống tại các khu vực chưa được đề cập trong danh mục được tồn tại của Ðồ án quy hoạch đô thị sông Hồng, sông Ðuống sẽ được UBND các quận, huyện lập quy hoạch chi tiết để thành phố báo cáo Bộ NN&PTNT xem xét...
Đại diện lãnh đạo quận Đống Đa cho biết, dù nhiều lần mời chủ đầu tư công trình có dấu hiệu vi phạm về trật tự xây dựng lên làm việc, tuy nhiên, đơn vị này không hợp tác, đóng cửa, thậm chí thuê xe ba bánh cản trở công tác kiểm tra của cơ quan chức năng.
Lãnh đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội khẳng định, kết cấu, kiến trúc của công trình 61 Trần Phú (quận Ba Đình) không có gì đặc biệt và thiết kế tòa nhà cao ốc mới 'tương đối đẹp'.
Mới đây, Cơ quan chức năng thành phố UBND thành phố Hà Nội có báo cáo về các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm tiến độ, chậm triển khai, vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong đó, kiến nghị thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất với 29 dự án, tổng diện tích 1.844,3 ha.
Cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đang kiến nghị UBND thành phố Hà Nội thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất với 29 dự án, tổng diện tích 1.844,3 ha.
Sở Quy hoạch Kiến trúc (Sở QH&KT) chấp thuận phương án thiết kế cảnh quan do đơn vị tư vấn là Trung tâm Thông tin quy hoạch thuộc Sở QH&KT nghiên cứu.