Chỉ một thời gian ngắn sau thương vụ sáp nhập với các ông lớn trong ngành, nhiều doanh nghiệp lâu năm như Bột Giặt NET, Sữa Mộc Châu, Sá xị Chương Dương… đã có sự chuyển biến rõ rệt về hiệu quả kinh doanh.
Vinamilk tiếp tục tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận ổn định sau 6 tháng đầu năm. Với Sữa Mộc Châu, tỷ suất lợi nhuận cải thiện rõ rệt sau khi sáp nhập vào Vinamilk.
Tổng số tiền dự kiến thu được từ 3 đợt phát hành trên tính theo giá chào bán là gần 1.250 tỷ đồng. Kết hợp với nguồn vốn hiện có cũng như huy động thêm, Sữa Mộc Châu dự chi khoảng 1.600 tỷ đồng cho các dự án phát triển bao gồm đầu tư trang trại bò sữa mới với quy mô 4.000 con kết hợp du lịch sinh thái; nâng cấp trang trại bò sữa hiện hữu lên 2.000 con; đầu tư dây chuyền sản xuất sữa nước và xây dựng nhà máy sản xuất mới.
Cựu Tổng giám đốc IDP cho rằng, mất cả ngàn tỷ mà làm ra được một công ty sữa như IDP hiện nay thì sẽ có rất nhiều đại gia Việt Nam sẵn sàng bỏ tiền ra làm ngay
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 3/7.
Dù có lượng tiền mặt rất lớn, Vinamilk vẫn quyết định hoãn hoặc giãn một số dự án đầu tư tài sản cố định trong nửa đầu 2020 để đảm bảo khả năng thanh khoản và an toàn tài chính.
Cổ đông ngoại lớn nhất của Vinamilk là F&N Dairy vừa mua vào gần 6 triệu cổ phiếu để tăng tỷ lệ sở hữu tại doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam.
Đến cuối năm 2019, GTNfoods - công ty con do Vinamilk sở hữu 75% vốn phải gánh khoản lỗ lũy kế hơn 200 tỷ đồng.
Năm 2019, GTNFoods tái cấu trúc, thoái vốn tại các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả dẫn đến lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ bị âm.
Với sự tham gia sâu hơn của Vinamilk, công ty đặt mục tiêu tăng quy mô đàn bò hiện nay của Sữa Mộc Châu lên gấp đôi, khoảng 40.000-50.000 con.
Có 4/5 thành viên hội đồng quản trị của GTN là người của Vinamilk, trong đó bà Mai Kiều Liên được bầu làm Chủ tịch.
Tại đại hội cổ đông thường niên GTNFoods, tân Chủ tịch HĐQT Mai Kiều Liên khẳng định Vinamilk và Sữa Mộc Châu sẽ hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển.
Sau khi thâu tóm Công ty GTNFoods, đơn vị sở hữu sữa Mộc Châu - Vinamilk đã bắt đầu đưa người vào hội đồng quản trị (HĐQT) của công ty này.
Tổng giám đốc Mai Kiều Liên cùng 3 nhân sự của Vinamilk ứng cử vào HĐQT GTNFoods sau thương vụ thâu tóm công ty mẹ của Sữa Mộc Châu.
Số lãi từ các khoản tiền gửi của Vinamilk mang về cho doanh nghiệp trên 724 tỷ đồng trong năm 2019, tương đương gần 2 tỷ mỗi ngày.
Với tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng trong sản xuất nông nghiệp, huyện Mộc Châu đã xây dựng được thương hiệu một số loại nông sản, như: Sữa Mộc Châu, quả Bơ Mộc Châu, Rau an toàn Mộc Châu, Chè Mộc Châu... được người tiêu dùng cả nước biết đến và tin dùng. Nhiều mô hình áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân và doanh nghiệp.
Khó khăn của tiến trình thoái vốn, cổ phần hóa đã có tác động mạnh tới hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2019. Tuy nhiên, công tác tiếp nhận doanh nghiệp có những chuyển biến tích cực và thực tế tại nhiều doanh nghiệp đang đòi hỏi sự 'xắn tay áo' của các nhà quản trị vốn chuyên nghiệp.
CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk, VNM) công bố đã nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP GTNFoods (GTN) từ 43,17% lên 75% sau khi mua thêm khoảng 79,6 triệu cổ phiếu GTN.
Mặc dù chỉ khớp lệnh gần 724 nghìn cổ phiếu song GTN lại được giao dịch theo phương thức thỏa thuận đến 78,92 triệu đơn vị tương ứng giá trị 1.799 tỷ đồng. Nhiều khả năng đây là thương vụ mua vào của Vinamilk ngay sau khi cổ đông GTNFoods đã đồng ý để Vinamilk nâng sở hữu lên 75% vốn tại GTNFoods mà không cần chào mua công khai.
GTNFoods và Vinamilk đã gặp nhau và bàn bạc, đi đến thống nhất hợp tác toàn diện.
Việc Vinamilk mua GTN sẽ khiến các đối thủ cạnh tranh không thể thâu tóm Sữa Mộc Châu.
Ngày 6/11 vừa qua, VNM đã mua thêm 6,6 triệu cổ phiếu GTN. Hiện VNM đang nắm giữ 107.933.246 cổ phiếu, chiếm 43,17% vốn điều lệ tại GTN...
HĐQT GTNfoods sẽ trình cổ đông phương án thoái vốn tại 3 công ty con là nông nghiệp, khai thác tài sản và hàng tiêu dùng để tái cấu trúc.
Liên tục phải khuyến mãi để đẩy hàng, Mộc Châu Milk vẫn khó có thể tăng trưởng bằng với tốc độ chung của toàn ngành sữa.