Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, việc chuyển được tiền bằng ảnh tĩnh là do một số ngân hàng chủ động tắt bớt lớp bảo mật để đảm bảo giao dịch thông suốt trong những ngày đầu.
Xu hướng tăng cường đầu tư cho an ninh mạng trên toàn cầu nhằm ứng phó với các cuộc tấn công cũng mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp an ninh mạng Việt Nam mở rộng ra thị trường quốc tế...
BlueOC, công ty tư vấn và triển khai giải pháp phần mềm và doanh nghiệp an toàn thông tin mạng SafeGate cam kết hợp tác đưa sản phẩm, giải pháp an toàn thông tin 'Make in Viet Nam' ra các thị trường như Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Canada...
Theo Bộ TT&TT, đợt tấn công ransomware vào doanh nghiệp tại Việt Nam vừa qua là dịp tốt để các đơn vị nhìn lại an toàn hệ thống thông tin. Đây cũng là cơ hội nâng cao nhận thức toàn xã hội về an toàn, an ninh mạng.
Công ty SCS và Bachkhoa-Aptech vừa công bố hợp tác triển khai các chương trình đào tạo thực chiến về an toàn thông tin mạng, chú trọng rèn kỹ năng thực hành cho học viên theo mô hình 'Làm trước – Học sau'
Bachkhoa-Aptech và SafeGate ký kết hợp tác và ra mắt chương trình đào tạo chuyên gia bảo mật mạng - an ninh mạng quốc tế.
Nhằm giải cơn khát thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực an toàn thông tin, Hệ thống Đào tạo công nghệ thông tin Quốc tế Bachkhoa-Aptech vừa công bố các chương trình đào tạo nhân lực theo hướng thực chiến với thời gian đào tạo từ 4 tháng đến 2 năm.
Các mạng WiFi miễn phí thường tiện lợi, nhưng người dùng Internet sẽ phải đánh đổi bằng nhiều rủi ro khi sống giữa 'thiên đường'.
Sự kiện một số doanh nghiệp, đặc biệt là Công ty cổ phần Chứng khoán VnDirect bị tấn công mã hóa dữ liệu (ransomware) mới đây, phải ngừng giao dịch trong một thời gian, nhận được sự quan tâm lớn của người dân, nhất là những nhà đầu tư chứng khoán, tổ chức tài chính.
Tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền là mối lo ngại lớn nhất của doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam trong thời điểm hiện nay.
Các chuyên gia cho rằng, giải pháp của Việt Nam có thể thay thế được một phần các giải pháp nước ngoài, nhất là trong các lĩnh vực có yêu cầu cao về an ninh quốc gia.
Ngày 29/3, tại Hà Nội, KienlongBank đã phối hợp cùng các đối tác trong lĩnh vực an toàn thông tin tổ chức thành công 'Hội thảo An toàn thông tin và báo cáo diễn tập lần 2 kiểm thử xâm nhập hệ thống' của ngân hàng.
Mô hình 'Trường học an toàn trên địa bàn tỉnh Lào Cai' được Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Công ty Cổ phần An ninh mạng SCS - SafeGate khởi động thí điểm tại 23 trường học vào cuối năm 2023. Mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, góp phần bảo vệ thông tin của nhà trường, giáo viên, học sinh và xã hội.
Cả 43 giải pháp được tôn vinh tại Giải thưởng Make In Vietnam 2023 đều là những sản phẩm định hướng cho ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam phát triển mạnh mẽ và bền vững; mang công nghệ số vào mọi ngõ ngách cuộc sống.
43 sản phẩm xuất sắc đã được trao giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam năm 2023, trong đó có 4 giải Vàng, 5 giải Bạc và 6 giải Đồng.
Theo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến.
Cơ quan quản lý truyền thông tại Anh đề xuất sử dụng công nghệ AI phân tích khuôn mặt để xác định độ tuổi người dùng trực tuyến, làm cơ sở bảo vệ trẻ em khỏi các nội dung không phù hợp online.
Thí điểm chương trình 'Trường học an toàn trên địa bàn tỉnh Lào Cai', sắp tới Sở TT&TT Lào Cai và SafeGate phối hợp trang bị giải pháp bảo vệ an toàn trên mạng cho 23 trường ở các xã Gia Phú, Ngũ Chỉ Sơn, Tả Phời và Tân Thượng.
Các doanh nghiệp công nghệ Việt bắt tay sản xuất thiết bị mạng Make in Vietnam, dự kiến ra mắt thị trường vào năm 2024.
4 doanh nghiệp công nghệ Việt, gồm MK Hi-Tek, SCS - SafeGate, Pavana và Vissoft, đã cùng nhau phát triển thương hiệu chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm thiết bị mạng Make in Vietnam.
Các thiết bị mạng 'Make in Vietnam' sẽ tự chủ từ khâu nghiên cứu, sản xuất phần cứng tới phát triển giải pháp phần mềm dự kiến ra mắt vào năm 2024.
Ngày 1-11, 4 doanh nghiệp công nghệ Việt, gồm MK Hi-Tek (Công ty cổ phần công nghệ cao MK), Công ty cổ phần An ninh mạng SCS (SafeGate), Công ty cổ phần Công nghệ Pavana và Công ty cổ phần Công nghệ Vissoft công bố hợp tác phát triển các thiết bị kết nối mạng.
Các doanh nghiệp công nghệ Việt gồm MK Hi-Tek, SafeGate, Pavana và Vissoft đang hợp tác phát triển thương hiệu 'MK Networks' chuyên sản xuất các sản phẩm thiết bị mạng Make in Viet Nam. Dự kiến, những sản phẩm đầu tiên sẽ ra mắt năm 2024.
Thủ tướng khẳng định đổi mới sáng tạo là một xu thế tất yếu, một trong những ưu tiên hàng đầu của đất nước ta và lưu ý rằng phải luôn đặt doanh nghiệp - người dân là trọng tâm của đổi mới sáng tạo.
Để hỗ trợ con em trải nghiệm Internet an toàn, phụ huynh cần tự trang bị các kỹ năng số cần thiết, thông thạo các tính năng thông minh của những nền tảng mạng xã hội.
Ngày 27/9, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm với chủ đề 'Hỗ trợ trẻ em phòng tránh bị lừa đảo, bắt nạt trên môi trường mạng và nghiện Internet' với sự tham gia của các đại diện đến từ Cục Trẻ em (Bộ LĐTBXH); Cục an toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), tổ chức World Vision, ChildFund Việt Nam, VNPT-IT, TikTok Việt Nam và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, giải pháp trong lĩnh vực bảo vệ và sáng tạo nội dung phục vụ trẻ em trên môi trường mạng.
Theo đại diện Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH), phân tích các ca cụ thể cho thấy, nếu không may trẻ nghiện Internet thì việc hỗ trợ trẻ cai nghiện vô cùng khó khăn. Do đó, các gia đình cần chú trọng phòng ngừa để trẻ không rơi vào tình trạng nghiện Internet.
Công ty Pavana và Công ty MK Vision vừa ra mắt 'Thiết bị và giải pháp camera an ninh Make in Vietnam'. Bộ thiết bị này gồm 15 mẫu camera và giải pháp kèm theo, với mục tiêu vì sự an ninh an toàn của người Việt.
Giải pháp an ninh mạng do các chuyên gia công nghệ, kỹ sư Việt Nam nghiên cứu phát triển sẽ được tích hợp trên thiết bị mạng của hãng Accton và tham chiến vào thị trường tỷ đô trên thế giới.
Giải pháp an ninh mạng Make in Vietnam do các chuyên gia công nghệ, kỹ sư Việt Nam nghiên cứu phát triển đã đạt được thỏa thuận ra thị trường quốc tế…
Sự hợp tác giữa Pavana, MK Vision và các đối tác kì vọng sẽ mang đến những sản phẩm camera an ninh chất lượng quốc tế cho người Việt.
Lần đầu tiên, một doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với một tập đoàn công nghệ đa quốc gia cung cấp dịch vụ quản lý, an toàn Internet 'Make in VietNam' ra thị trường quốc tế.
Công ty An ninh mạng thông minh SCS (đơn vị phát triển SafeGate) và Tập đoàn công nghệ Accton – một trong những nhà cung cấp các thiết bị, giải pháp Internet hàng đầu thế giới vừa ký thỏa thuận ghi nhớ hợp tác để tích hợp và cung cấp dịch vụ quản lý, an toàn Internet Make in Vietnam ra thị trường quốc tế.
Công ty An ninh mạng thông minh SCS của Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn Accton đưa giải pháp an ninh mạng Make in VietNam ra thị trường toàn cầu.
Trong giai đoạn đầu, SafeGate và Accton hợp tác để cung cấp giải pháp quản lý và Internet an toàn cho gia đình (Parental Control) cho các khách hàng đang sử dụng các thiết bị mạng của Accton trên toàn cầu.
SafeGate và Accton hợp tác để cung cấp giải pháp quản lý và Internet an toàn cho gia đình cho khách hàng đang sử dụng các thiết bị mạng của Accton trên toàn cầu.
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT – TT cho biết, Bộ TT&TT sẽ xây dựng các chuẩn, tiêu chuẩn đối với thiết bị camera an ninh nhằm đảm bảo đạt các tiêu chuẩn về an toàn, bảo mật.
Với mạng lưới đổi mới sáng tạo hơn 1.600 chuyên gia, trí thức người Việt, Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia đặt mục tiêu có 500 doanh nghiệp đổi mới sáng tạo vào năm 2030.
Dồn dập mua cổ phần của hàng loạt công ty trong lĩnh vực công nghệ, dịch vụ liên quan, MK Group muốn hoàn thiện hệ sinh thái, cộng hưởng sức mạnh và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Ông Ngô Tuấn Anh, Tổng giám đốc kiêm Nhà sáng lập Công ty An ninh mạng thông minh SCS cho biết, sau 2 tuần triển khai giải pháp bảo đảm an toàn thông tin trong trường học - SafeGate School, trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, (với hơn 2.000 máy tính và thiết bị di động), số truy vấn internet an toàn là hơn 3,6 triệu truy vấn; đặc biệt, giải pháp đã bảo vệ, ngăn chặn khoảng 9% số truy vấn, tức hơn 300.000 truy vấn độc hại, lừa đảo, nội dung không phù hợp học sinh.