Chiều 14.11, tại Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ 2, ông Luân Quốc Hưng - Phó tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã trình bày tham luận 'Phát triển lưới điện thông minh và thực hiện chuyển đổi số để nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối điện và năng suất lao động tại EVNHCMC'.
Nhằm từng bước hiện đại hóa lưới điện, đẩy mạnh việc tự động hóa trong công tác vận hành và kinh doanh điện năng, Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) đã tiến hành hòa mạng nhiều hơn các thuê bao nhà mạng để lắp đặt vào các thiết bị hệ thống điều khiển xa (SCADA/DMS), hệ thống thu thập dữ liệu từ xa (RF-Spider, DSPM), hệ thống cảnh báo chỉ thị sự cố lưới điện (SRFI)...để thu thập dữ liệu hệ thống lưới điện phân phối, dữ liệu khách hàng từ xa.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân - Trưởng ban Chỉ đạo phát triển Lưới điện Thông minh tại Việt Nam vừa ký Quyết định số 1534/QĐ-BCĐ ngày 14/6/2024 phê duyệt Kế hoạch công tác năm 2024 của Ban Chỉ đạo.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam (Bộ Công Thương) sẽ tập trung nâng cao hiệu quả vận hành hệ thông điện, chương trình DSM, DR.
Bên cạnh đảm bảo cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, thời gian qua Công ty Điện lực Tuyên Quang đã tích cực triển khai nhiều biện pháp đồng bộ ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại. Qua đó nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, hướng tới sự hài lòng của khách hàng sử dụng điện và nâng cao chất lượng điện năng.
Với niềm đam mê nghiên cứu, anh Dương Minh Vũ (SN 1989), điều độ viên Phòng Điều độ Công ty Điện lực Phú Yên đã có 13 sáng kiến được Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) công nhận, làm lợi cho công ty hàng tỉ đồng.
Nội dung đưa ra trong Đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn 2045 được Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ.
Cho đến nay, khi người ta nhớ về Hà Nội một thời đã qua bằng hình ảnh cầu Long Biên, Nhà Thờ Lớn, những con phố cổ... mà đôi khi quên mất những hàng cột điện có tuổi đời cả trăm năm hiện diện trên các phố cổ và phố cũ Hà Nội như là chứng tích sống của thành phố.
Việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư và tăng sự hài lòng khách hàng sử dụng điện.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) luôn nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, góp phần phát triển KT-XH tỉnh.
Những năm gần đây, hệ thống lưới điện được Công ty Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) quan tâm và đầu tư đúng hướng, đã cung cấp đầy đủ, liên tục điện năng cho các cơ sở sản xuất, hộ gia đình tiêu thụ với chất lượng điện năng đảm bảo, góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Lào Cai có khí hậu đa dạng và phức tạp. Trong những năm gần đây, tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết cực đoan, bất thường như mưa tuyết, băng giá, khô hạn, lũ quét, mưa đá… không chỉ gây thiệt hại cho đời sống người dân và sản xuất nông nghiệp, mà còn làm ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp điện của Công ty Điện lực Lào Cai (PC Lào Cai).
Những năm gần đây, lưới điện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có nhiều thay đổi đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Công ty Điện lực Tuyên Quang đang tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm phát triển lưới điện thông minh, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh điện năng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, tăng năng suất lao động.
Nổi bật trong chuyển đổi số của Công ty Điện lực Hà Giang là việc sử dụng thiết bị bay (Flycam) vào sản xuất, kinh doanh, vận hành lưới điện, nhằm nâng cao chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện, tăng năng suất lao động.
Những năm qua, Công ty Điện lực Tuyên Quang (PC Tuyên Quang) luôn chú trọng phát triển lưới điện thông minh, góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và tăng năng suất lao động.
Độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối là khả năng của hệ thống cung cấp đầy đủ và liên tục điện năng cho hộ tiêu thụ, với chất lượng điện năng đảm bảo.
Với những giải pháp quyết liệt, đồng bộ và đầu tư đúng hướng, trong thời gian qua, Công ty Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đã không ngừng nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối, đáp ứng nhu cầu về điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Thời gian qua, các đơn vị điện lực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc tích cực triển khai đồng bộ các giải giáp để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.
Công ty Điện lực Tuyên Quang luôn chú trọng đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ tiên tiến trong công tác phát triển lưới điện thông minh, góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và tăng năng suất lao động.
Độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối là khả năng của hệ thống cung cấp đầy đủ và liên tục điện năng cho hộ tiêu thụ, với chất lượng điện năng đảm bảo, được thể hiện qua các chỉ số SAIDI, SAIFI, MAIFI.. Những năm gần đây, được sự quan tâm và đầu tư đúng hướng của Công ty Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình), lưới điện trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình số 6068/TTr-BCT ngày 5/9/2023 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn 2045.
Bộ Công Thương phấn đấu đến 2030 giảm tổn thất điện năng toàn hệ thống điện về dưới 6%; điều khiển từ xa, không người trực vận hành 100% các trạm biến áp 110 kV, 220 kV.
Trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng văn hóa số giúp Tổng công ty điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) tạo ra nguồn nhân lực với tư duy đổi mới, đột phá sáng tạo. Văn hóa số cũng giúp CBCNV EVNHANOI nâng cao khả năng thích ứng linh hoạt với thay đổi, biến thách thức trong quá trình chuyển đổi số thành cơ hội để nâng cao, phát triển năng lực chuyên môn và khát khao làm chủ công nghệ.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tăng cường kiểm tra đột xuất hiện trường, tình trạng kỹ thuật - vận hành lưới điện vào trước và trong các đợt nắng nóng, mùa mưa bão để đảm bảo cấp điện an toàn.
Với mục tiêu phấn đấu trở thành doanh nghiệp số, lấy khách hàng và người sử dụng điện làm trung tâm, trong những năm qua, Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý vận hành lưới điện.
Anh Dương Xuân Thành và chị Trịnh Thúy Vân, ở tổ 14, phường Minh Xuân (TP Tuyên Quang) là 2 trong số 100 gương mặt trẻ tiêu biểu của tỉnh Tuyên Quang năm 2023. Mỗi người mỗi ngành nghề nhưng ở cặp vợ chồng này có chung một lý tưởng, đó là truyền cảm hứng đam mê, nhiệt huyết cho tuổi trẻ, góp phần tích cực vào sự phát triển của Tuyên Quang.
Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ người dân và doanh nghiệp, Công ty Điện lực Tuyên Quang đã chú trọng công tác đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống trạm biến áp 110kV không người trực, góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tăng hiệu quả, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục.
5 tổng công ty điện lực đã tự động hóa 100% việc giám sát trạm biến áp; hệ thống bảo vệ trạm biến áp và đường dây khi có sự cố, điều khiển xa thiết bị trạm biến áp 110kV
Hiện nay các Tổng Công ty điện lực trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đều đã triển khai hầu hết các ứng dụng tự động hóa lưới điện phân phối.
Một trong những lý do cần áp dụng giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối là vì hệ thống phát triển ngày càng phức tạp với hàng trăm ngàn máy biến áp, bộ điều khiển và các trạm điện…
Đó là nhấn mạnh của Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam - ông Trần Đình Nhân tại Hội thảo Tự động hóa lưới điện phân phối, diễn ra ngày 9/3 tại TP. Đà Nẵng. Hội thảo do Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức nhằm trao đổi công tác triển khai trung tâm điều khiển xa, trạm biến áp không người trực, hệ thống SCADA/DMS và chia sẻ kinh nghiệm phát triển tự động hóa lưới điện phân phối của đơn vị thành viên.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, khi các gia đình đoàn viên, sum vầy hoặc đi du lịch vui xuân thì với nhiều cán bộ, công nhân, kỹ sư ngành điện TP Hồ Chí Minh đã tạm gác niềm vui riêng, để bảo đảm cung cấp điện an toàn, liên tục, giữ cho dòng điện thông suốt, giúp người dân vui xuân đón Tết trọn vẹn với nguồn sáng bảo đảm 24/24 giờ.
Ngành điện lực TP.HCM đã khẳng định mình trên công cuộc chuyển đổi số khi được Bộ Thông tin và Truyền thông chứng nhận EVNHCMC 'hình thành doanh nghiệp số'.
PC Hải Phòng đưa ứng dụng DMS hệ thống quản lý lưới điện phân phối và chương trình tự động hóa mạch vòng lưới điện trung áp DAS vào vận hành trên lưới điện
Thực tế trong quá trình quản lý, vận hành và kinh doanh điện năng đã có rất nhiều sự cố về lưới điện xảy ra. Điều này không chỉ gây thiệt hại về tài sản của nhà nước, đôi khi cả tính mạng của người dân mà còn giảm sút niềm tin của khách hàng đối với ngành điện. Hiện nay, nhờ khoa học kỹ thuật phát triển, ngành điện đã luôn tiên phong trong việc phát huy sáng kiến, ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, kinh doanh mang lại những hiệu ích thiết thực.
Thực hiện chủ đề năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam 'Thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả', thực hiện hiệu quả cao nhất mục tiêu kép, vừa đảm bảo điện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của nhân dân, vừa an toàn phòng, chống dịch là quyết tâm của Công ty Ðiện lực Tuyên Quang trong tình hình mới. Qua đó góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh.
Triển khai mô hình trạm biến áp (TBA) không người trực và trung tâm điều khiển từ xa đang là hướng đi tất yếu, nhằm hiện đại hóa hệ thống lưới điện, góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tăng hiệu quả của hệ thống. Nhận thức rõ được những hiệu quả mà mô hình này đem lại, thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã áp dụng chuyển đổi tất cả các TBA có người trực sang mô hình TBA không người trực và phát triển lưới điện theo hướng số hóa.
Ngày 7/4, Tổng công ty Điện lực Tp.Hồ Chí Minh (EVN HCMC) cho biết, Tổng công ty đã hoàn thành và chính thức đưa vào hoạt động Trung tâm điều khiển 2 - Trung tâm Điều độ hệ thống điện Tp.Hồ Chí Minh.
Thực hiện đạt hiệu quả cao nhất mục tiêu kép, vừa đảm bảo điện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân, vừa an toàn phòng, chống dịch là quyết tâm của Công ty Ðiện lực Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.
Thực hiện mục tiêu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề ra, phấn đấu đến hết năm 2022, cơ bản chuyển đổi thành doanh nghiệp số, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và sự hài lòng của khách hàng, Công ty Điện lực Sơn La tập trung triển khai nhiều giải pháp và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc nỗ lực hoàn thành kế hoạch đề ra.
Những năm qua, Công ty Điện lực Lào Cai đã có nhiều nỗ lực đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, sản xuất cho người dân và các đơn vị sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh. Bên cạnh việc áp dụng nhiều công nghệ mới, ngành điện Lào Cai còn triển khai xây dựng lưới điện thông minh.