Mức sống ở tỉnh này đắt đỏ thứ 9 cả nước, cao nhất tại vùng trung du và miền núi phía Bắc, theo thống kê năm 2023.
Chi phí sinh hoạt tăng cao, nhiều bạn trẻ ở TP.HCM dọn về sống chung để tiết kiệm tiền thuê nhà, hẹn hò. Ngược lại, một số ngại yêu đương vì tình phí ngày càng đắt đỏ.
Giữa bối cảnh thu nhập giảm, giá cả sinh hoạt tăng cao, dân văn phòng ở nhiều đô thị lớn như TP.HCM, Hà Nội chọn cắt bớt các khoản chi không thiết yếu và xây dựng quỹ tiết kiệm.
'An cư, lạc nghiệp', đó là mong muốn của tất cả mọi người. Nhưng, với hàng chục ngàn gia đình ở các đô thị, nhất là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, giấc mơ an cư dường như ngày càng xa vời khi giá nhà gấp hàng chục lần thu nhập hằng năm...
Dù bị bão số 3 tàn phá nặng nề, tuy nhiên lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh đã đề nghị không nhận hỗ trợ 100 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương để nhường cho tỉnh khác.
Dù bị bão số 3 tàn phá nặng nề, tuy nhiên lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh đã đề nghị không nhận hỗ trợ 100 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương để nhường cho tỉnh khác.
Khoảng cách tăng trưởng giữa thu nhập và giá nhà chênh lệch lớn khiến nhiều người không mua nổi nhà ở các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM.
Những người độc thân ở thành phố lớn phải trả một khoản phí có thể gọi là 'thuế độc thân' vì không thể chia sẻ chi phí sinh hoạt. Song lập gia đình, sinh con còn áp lực hơn.
Theo quy định hiện hành, cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng trở lên mỗi năm sẽ nộp các loại thuế, phí như lệ phí môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt.
Theo Tổng cục Thống kê, Thành phố Hà Nội tiếp tục là địa phương có mức sống cao nhất cả nước. Ngoài ra Thành phố Hồ Chí Minh vượt Quảng Ninh để xếp thứ 2.
Địa phương này có mức sống đắt đỏ nhất cả nước trong năm 2023, theo báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian của Tổng cục Thống kê.
Theo chuyên gia, để đảm bảo an sinh và hỗ trợ các cặp vợ chồng trẻ trong chăm sóc con cái, chính sách ưu tiên mua nhà ở xã hội là rất cần thiết bởi đây là đối tượng có nhu cầu về nhà ở cao nhất, là giai đoạn cần trợ giúp lớn nhất.
Cho rằng giá nhà tăng cao là một phần nguyên nhân rất lớn dẫn đến xu hướng 'ngại cưới, lười sinh' trong giới trẻ hiện nay, VARS đề xuất Chính phủ chính sách có ưu tiên hỗ trợ mua nhà ở xã hội một lần đối với cặp vợ chồng đã sinh đủ hai con.
Cho rằng giá nhà tăng cao thúc đẩy xu hướng 'ngại cưới, lười sinh', Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam đề xuất ưu tiên hỗ trợ một lần khi mua nhà ở xã hội với cặp vợ chồng có hai con.
Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, giá nhà tăng cao là một phần nguyên nhân rất lớn, thúc đẩy xu hướng lựa chọn cuộc sống độc thân, không kết hôn, sinh con hay lựa chọn lối sống DINK.
Do giá nhà tăng cao phi mã, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM đã khiến nhiều người trẻ ngại kết hôn.
Sau 10 năm, thu nhập bình quân đầu người tại Hà Nội đã tăng từ 4,113 triệu đồng/tháng năm 2014 lên 6,869 triệu đồng/tháng năm 2023, tương ứng tăng 40%. Hà Nội cũng nhiều năm liền dẫn đầu cả nước về chi phí đắt đỏ.
'Từ Tết đến giờ, tiết kiệm hết mức có thể mà hầu như tôi cũng không để ra được đồng nào, cứ thế này chắc không thể trụ được ở đây nữa'.
Đây là một tỉnh miền Tây Nam Bộ. Thống kê cho thấy địa phương này có giá các dịch vụ ăn uống, giáo dục, thuê nhà, vui chơi giải trí… rẻ nhất cả nước.
Mức chi tiêu vừa đủ trong một tháng của gia đình 4 người ở Hà Nội lên đến 30 triệu đồng.
Hà Nội là địa phương có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất trong nước, TP. HCM xếp thứ 2, tiếp đến là Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương. Ngược lại, Bến Tre là nơi có chi phí sinh hoạt thấp nhất.
Mức sống cao ở Hà Nội và TP.HCM không chỉ gây áp lực lên các gia đình nhiều thành viên, mà còn tạo gánh nặng tài chính cho những người sống một mình, chỉ có một nguồn thu nhập.
5 gia đình ở Hà Nội, TP.HCM chia sẻ về mức thu nhập và chi tiêu trong một tháng. Đa số đều phải 'thắt lưng buộc bụng' nếu muốn có một khoản tích lũy.
Đoàn công tác của tỉnh do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Bảo làm trưởng đoàn vừa đến thăm và chúc Tết cổ truyền tỉnh Kampong Thom, Vương quốc Campuchia và thăm, chúc Tết cổ truyền Bunpimay tại tỉnh Champasak, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (viết tắt theo tiếng Anh là SCOLI) năm 2023.
Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023.
Theo Chuyên gia kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến Hà Nội có giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước, bao gồm nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Hà Nội là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) đắt đỏ nhất cả nước năm 2023, theo Tổng cục Thống kê.
Tổng cục Thống kê mới đây đã chỉ ra, giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt ở thành phố Hà Nội trở nên đắt đỏ nhất cả nước. Thậm chí liên tục nhiều năm liền, Hà Nội đã giữ vị trí 'quán quân' này.
Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023, theo đó Hà Nội có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước. Tiếp đến là Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Theo đó, năm địa phương có mức giá cao nhất cả nước là Hà Nội, TP. HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương.
Hà Nội là địa phương có mức giá đắt đỏ nhất, trong khi đó Bến Tre có mức giá rẻ nhất cả nước.
Theo thông cáo báo chí của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023, 5 địa phương có mức giá cao nhất cả nước trong năm 2023 là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương. Đồng Nai đứng thứ 7 cả nước về chỉ số này.
Khảo sát của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho biết, trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội hiện là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) đắt đỏ nhất cả nước năm 2023 là 100%, TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội.
Tổng cục Thống kê cho hay, Hà Nội dẫn đầu cả nước với mức giá đắt đỏ nhất trong năm 2023. Xếp sau đó là Tp.HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Bến Tre, Nam Định, Quảng Trị là các địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) thấp nhất Việt Nam, trong khi đó Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh là những địa phương 'đắt đỏ' nhất.