Sáng 10-7, tại Công ty TNHH CPV Food Bình Phước, Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các sở, ngành liên quan tiếp và làm việc với đoàn công tác của Cơ quan Quản lý thực phẩm Singapore (SFA) và Thương vụ Việt Nam tại Singapore.
Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) chấp thuận 16 loài côn trùng làm thức ăn, bao gồm châu chấu, tằm, dế, theo SCMP.
Cơ quan thực phẩm nhà nước Singapore (SFA) đã phê duyệt 16 loại côn trùng, gồm dế, châu chấu, tằm, là thực phẩm để bán và tiêu thụ trong nước.
Sắp tới đây, du khách đến đảo quốc Singapore sẽ có thể thưởng thức những món ăn từ côn trùng. Đây là quyết định mới nhất của Cơ quan Thực phẩm Singapore (SFA) khi họ phê duyệt 16 loài côn trùng làm thực phẩm.
Từ bây giờ, khi tới Singapore, du khách có thể thưởng thức khá nhiều món ăn từ côn trùng khi mà những món này sẽ xuất hiện trong thực đơn của nhiều hàng quán. Thậm chí, côn trùng cũng sẽ được chế biến thành các món ăn vặt đóng gói.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) đã chấp nhận việc sử dụng khoảng 16 loại côn trùng làm thực phẩm tiêu dùng, trong đó gồm nhiều loài dế, châu chấu và nhộng.
Singapore ngày càng thận trọng trong chính sách thương mại, đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt thâm nhập sâu hơn vào thị trường này.
Ngày 17/6, chính phủ Singapore công bố nguyên nhân sự cố tràn dầu ngày 14/6 ở bờ biển phía nam quốc gia này tới từ việc một tàu nạo vét mất kiểm soát và đâm vào một tàu chở hàng đang neo đậu ở khu vực Cảng Pasir Panjang.
Đội tuyển Syria đã thua CHDCND Triều Tiên ở cuộc chiến tay đôi giành vé đi tiếp tại bảng B vòng loại 2 World Cup 2026. Ngay sau khi giai đoạn 2 kết thúc, HLV Hector Cuper của Syria đã tuyên bố từ chức.
Mua trước, trả sau (Buy now, Pay later - BNPL) đang là xu hướng thanh toán trực tuyến phát triển bùng nổ trên thế giới, nhất là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, do chưa có sự đồng thuận rõ ràng về khung pháp lý, các nước vẫn đang cố gắng cân bằng giữa việc bảo vệ người tiêu dùng khỏi bị tổn hại và khuyến khích đổi mới trong ngành.
Để gia tăng thị phần, tạo uy tín thương hiệu sản phẩm đối với người tiêu dùng Singapore, doanh nghiệp Việt cần tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm Singapore thông báo thu hồi một số thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam gồm nem cuốn hải sản Li Chuan (750g), dimsum tôm Bibigo Mandu (350g) và Mini Mandu.
Cơ quan quản lý thực phẩm Singapore (SFA) thông báo về việc thu hồi một số sản phẩm thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore vừa thông tin: Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) thông báo về việc thu hồi một số sản phẩm thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam.
Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa thông báo về việc thu hồi một số sản phẩm thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam. Các sản phẩm này có chứa trứng – được coi là một trong những thành phần gây dị ứng cho người sử dụng – nhưng không được ghi chú trên nhãn mác của sản phẩm.
Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa thông báo về việc thu hồi một số sản phẩm thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam. Các sản phầm này có chứa trứng được coi là một trong các thành phần gây dị ứng cho người dùng – nhưng không được ghi chú trên nhãn mác.
Cơ quan quản lý thực phẩm Singapore (SFA) mới đây đã thông báo thu hồi một số sản phẩm thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam do không ghi chú trên nhãn mác sản phẩm về việc các sản phẩm này có chứa trứng, một thành phần dễ gây dị ứng cho người sử dụng.
Singapore xem xét hợp nhất các quy định liên quan đến thực phẩm từ 08 Đạo luật hiện hành thành 01 Đạo luật mới, đảm bảo sự gắn kết trong toàn bộ chuỗi giá trị thực phẩm, củng cố an toàn và an ninh lương thực, bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn và đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho thị trường này.
Phó Cục trưởng DOF Wan Aznan Abdullah đã thông báo xuất hiện loại tảo độc hại khiến trai ở vùng nước Port Dickson bị ô nhiễm, dẫn đến một số trường hợp bị ngộ độc thực phẩm.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Bộ Bền vững và Môi trường (MSE) và Cơ quan quản lý thực phẩm Singapore (SFA) đã đưa ra Dự luật An toàn và An ninh thực phẩm (FSSB).
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương), dù năm 2023 là một năm khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nhưng ASEAN vẫn duy trì là khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, GDP khu vực tăng trưởng ở mức 4,2%. Đây cũng là khu vực thị trường nhập khẩu đa dạng các mặt hàng nông, lâm, thủy sản từ nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết hiệu quả lợi thế trong xuất khẩu nông sản sang các nước ASEAN.
Bơ, giàu chất béo không bão hòa, mang lại lợi ích giúp cải thiện sức khỏe và giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, tiểu đường và tình trạng thoái hóa thần kinh.
Ngày 27-12, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) đã có thông tin về việc xử phạt 36.000 đô la Singapore (gần 663 triệu đồng) của một công ty Việt Nam. Ngay sau khi có thông tin này, Bộ Công Thương đã có khuyến cáo doanh nghiệp khi xuất khẩu thực phẩm sang Singapore cần chú ý và tuân thủ luật lệ để tránh bị phạt.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa ra thông cáo về việc xử phạt Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, do vận hành trái phép 2 kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.
Để đảm bảo xây dựng uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Singapore, Thương vụ Việt Nam tại Singapore đã đưa ra những lưu ý quan trọng.
Bộ Công Thương vừa thông tin về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD vì vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam và lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore lưu ý, các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm, thủy sản sang thị trường này cần đặc biệt quan tâm đến các tiêu chuẩn xuất khẩu.
Công ty Viet-Sin Grocery bị phạt 36.000 SGD (hơn 660 triệu đồng) do vận hành trái phép hai kho lạnh, nhập khẩu trái phép thịt và hải sản từ Việt Nam vào Singapore.
Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery phải chịu mức phạt 36.000 SGD do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu vào Singapore trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam…
Một doanh nghiệp Việt Nam đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020 và đã có ba lần bị phát hiện nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt, hải sản từ Việt Nam.
Công ty Viet-Sin Grocery vừa bị phạt vì nhập khẩu trái phép thực phẩm từ Việt Nam, tuy nhiên vụ việc này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng Singapore đối với hàng thực phẩm Việt Nam nói chung và tạo tiếng xấu cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt Nam nói riêng.
Một công ty ở Singapore đã bị cơ quan chức năng của nước này phạt 36.000 SGD (khoảng 662 triệu đồng), vì nhập trái phép thịt và hải sản có nguồn gốc từ Việt Nam, gây ảnh hưởng uy tín các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Ngày 27/12, Bộ Công thương cho biết, Cơ quan Quản lý thực phẩm Singapore (SFA) vừa có thông báo về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery bị phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh...phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Singapore cho biết, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa đưa ra thông cáo báo chí về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020, đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.
Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020, đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.
Hành động của nam tài xế giao hàng khiến người phụ nữ kinh hãi.
Bộ quy tắc ứng xử đối với các nhà cung cấp dịch vụ 'mua trước, trả sau' vừa được Singapore công bố nhằm bảo vệ người tiêu dùng, giúp họ thoát khỏi bẫy nợ.
Mặc dù nguyên nhân gây ngộ độc cho 5 người sau khi ăn lẩu ở Bắc Kạn mới đây đang được điều tra làm rõ nhưng không khó để chúng ta nhận thấy nguy cơ không an toàn từ những món ăn ở vỉa hè, đường phố, đặc biệt là lẩu. Vậy nguy cơ ngộ độc trong các món lẩu là gì?
LĐBĐ Scotland (SFA) viết thư cho trưởng ban trọng tài UEFA yêu cầu làm rõ về việc bàn thắng tuyệt vời của Scott McTominay không được công nhận trong trận thua 0-2 trước Tây Ban Nha ở vòng loại Euro 2024.
Cơ quan Thực phẩm Singapore (SFA) vừa ra lệnh thu hồi bánh trung thu của hai công ty thực phẩm gồm Fragrance và Joymom's, sau khi phát hiện ra chất gây độc trong hai sản phẩm của các hãng này.
Đội xử lý vật liệu nổ của lực lượng vũ trang Singapore (SAF) ngày 26/9 đã xử lý thành công một quả bom từ thời Thế chiến II, sau khi phát hiện ra nó trong quá trình đào đất tại một công trường xây dựng.
Truyền thông Trung Quốc không khỏi thất vọng và ngao ngán khi đội nhà thua kém thành tích của U16 PVF ở giải Shanghai Future Star Cup 2023.