Một nhóm các nhà khoa học có trụ sở tại Hoa Kỳ đã khám phá độ nhạy cảm của biến thể phụ Omicron XBB/XBB.1.5 của hội chứng hô hấp cấp tính nặng do virus corona (SARS-CoV-2) gây ra đối với các phản ứng miễn dịch do vaccine và nhiễm trùng gây ra.
Mối đe dọa của Omicron, biến thể của SARS-CoV-2 phụ thuộc vào khả năng lây truyền; hiệu quả bảo vệ của vắc xin, mức độ lâm sàng và tử vong; mức độ nguy hiểm so với các biến thể khác; cách người dân hiểu được những tác động của biến thể này, nhận thức rủi ro và tuân thủ các biện pháp kiểm soát, bao gồm cả các biện pháp xã hội và sức khỏe cộng đồng...; trên cơ sở đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra chiến lược nhằm kiểm soát dịch hiệu quả.
Theo một nghiên cứu được đăng tải trên chuyên trang y khoa medRxiv, các nhà nghiên cứu tại hãng công nghệ sinh học Ginkgo Bioworks của Mỹ đã triển khai một chương trình giám sát nhằm phát hiện virus SARS-CoV-2 và các biến thể của chủng virus này ở những du khách nhập cảnh vào Mỹ.
Ngành y tế TP.HCM lấy mẫu bệnh phẩm ngẫu nhiên để giải trình tự gene nhằm tìm kiếm và phát hiện biến chủng Omicron.
Trước làn sóng Covid-19 thứ ba dự đoán sẽ đạt đỉnh vào cuối tháng 2 năm nay do sự xâm nhập của biến thể Omicron, Chính phủ Indonesia đã đưa ra các chiến lược mới, khác với chiến lược được áp dụng với hai làn sóng trước đó khi biến thể Delta tấn công.
Lo ngại gia tăng trên khắp thế giới về nguy cơ bùng phát làn sóng Covid-19 trong dịp đầu năm mới 2022. Trong nỗ lực ứng phó, các nước siết chặt quy định hạn chế, đồng thời đẩy nhanh nghiên cứu, cấp phép và sử dụng các loại vaccine, thuốc điều trị nhằm chặn đà lây lan chóng mặt của biến thể Omicron.
Dịch bệnh COVID-19 tại khu vực ASEAN đã bớt căng thẳng trong mấy ngày qua, hy vọng vượt qua đại dịch đã bắt đầu xuất hiện ở một số quốc gia trong khối.
Bộ Y tế Indoneisa đang hợp tác với các trường đại học để sản xuất các sản phẩm trong nước và hy vọng trong vòng chưa đầy ba tháng nữa sẽ phát triển được thuốc thử dùng trong xét nghiệm SGTF.