Tôm bán sang Mỹ có thể được giảm thuế nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

Nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, mức thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng sẽ giảm mạnh, đặc biệt là nhóm thủy sản.

Xuất khẩu thủy sản quý I tăng nhẹ, đạt gần 2 tỷ USD

Cùng với những tín hiệu tích cực, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong quý I đã tăng 8% so với cùng kỳ, đạt gần 2 tỷ USD.

Xuất khẩu Tôm sang Mỹ có thể phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố về việc tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador có thể sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ, dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Mỹ sẽ áp thuế thêm chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador từ 2 - 196% nếu hàng nhập khẩu được trợ cấp gây tổn hại cho ngành tôm nước này.

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

Tôm Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ phải đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ. Trong đó, mức cọc đối với công ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) là 2,84%, công ty Thông Thuận là 196,41% và 2,84% đối với tất cả các nhà cung cấp Việt Nam khác.

Tôm Việt sang Mỹ có thể phải chịu thêm thuế

Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (Vasep), Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam (3 trong số 4 nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ) có thể sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ ngay cuối tuần này, dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%. Indonesia, nhà cung cấp tôm lớn thứ ba cho Mỹ, nhận được quyết định sơ bộ không có trợ cấp, theo thông báo của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) hôm 26/3.

Mỹ công bố thuế chống trợ cấp với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam - ba trong số bốn nguồn cung tôm nuôi lớn nhất của Mỹ sẽ phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD) từ 1,69% đến tối đa 196%.