Hai hồ trữ nước được đầu tư nhiều tỉ đồng ở An Giang: Đến bao giờ tích nước?

Hồ Soài Chek và hồ Ô Thum (ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được đầu tư nhiều tỉ đồng để tích trữ nước, khởi công tới nay đã chục năm nhưng hiện vẫn còn ngổn ngang khiến dư luận đặt câu hỏi đến bao giờ mới xong.

Mỗi ngày Hà Nội thu gom gần 7.000 tấn rác thải

Rác thải nhựa hiện nay trở thành vấn nạn, tác động không nhỏ đến hoạt động kinh tế, xã hội, làm ô nhiễm môi trường. Do đó, công nhân cần tham gia vào hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình.

Tăng cường hợp tác quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu

Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều phương án tiếp cận, sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ của quốc tế trong các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu; đề xuất các hướng tài trợ để huy động tối đa sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trong việc thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh.

Quảng Ngãi có 6 nhà tài trợ nước ngoài cấp vốn ODA thực hiện 12 dự án

Các dự án có vốn ODA khi đưa vào sử dụng tại Quảng Ngãi sẽ giúp người dân phát triển sinh kế, góp phần cải thiện môi trường sống và bảo vệ môi trường sinh thái.

Thanh Hóa: Điều chỉnh dự án đê biển, đê cửa sông Nga Sơn

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 2880/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển, đê cửa sông huyện Nga Sơn (giai đoạn 2).

Tiếp tục huy động nguồn lực tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu', với sự tham dự của các đại biểu đến từ các cơ quan Trung ương; lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam

Vụ san ủi rừng ngập mặn ở Huế: Điều chỉnh dự án, cho phép doanh nghiệp thi công trở lại

Sáng 31/5, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết, huyện vừa nhận được công văn chỉ đạo của UBND tỉnh liên quan đến vụ việc đơn vị thi công dự án nạo vét, gia cố các thủy đạo tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền) làm thiệt hại nhiều diện tích rừng ngập mặn như Báo CAND phản ánh.

Vụ san ủi rừng ngập mặn ở Huế: Chủ đầu tư thiếu sót trong rà soát, đền bù tài sản trên đất

Liên quan đến vụ việc đơn vị thi công dự án nạo vét, gia cố các thủy đạo tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) làm thiệt hại nhiều diện tích rừng ngập mặn như Báo CAND phản ánh, chiều 4/4, thông tin từ UBND huyện Quảng Điền cho biết, đã có kết quả điều tra, xác minh ban đầu về vụ việc này.

Bị buộc đền bù gần 160 triệu đồng vì phá rừng ngập mặn thi công dự án

Cơ quan chức năng xác định, việc thi công dự án nạo vét và gia cố thủy đạo sau cống thoát lũ kết hợp giao thông huyện Quảng Điền (tỉnh TT-Huế) tại khu vực Hà Đồ, xã Quảng Phước, đã gây thiệt hại 0,72ha rừng ngập mặn với giá trị thực hiện gần 160 triệu đồng.

Rừng ngập mặn bị san ủi ở Huế: 'Quýt' làm, 'cam' chịu…kiểm điểm!

Trong quá trình làm dự án, việc để đơn vị thi công san vùi nhiều diện tích rừng ngập mặn ở Thừa Thiên-Huế, phía chủ đầu tư đã phải chịu kiểm điểm.

Vụ rừng ngập mặn ở Huế bị san ủi: Kiểm điểm tập thể và cá nhân liên quan

Huyện Quảng Điền kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước)

Vụ rừng ngập mặn bị san ủi: Tiến hành kiểm điểm tập thể, cá nhân

UBND huyện Quảng Điền (Thừa Thiên - Huế) yêu cầu các đơn vị tiến hành kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan trong công tác thi công, GPMB công trình làm ảnh hưởng đến 0,72 ha rừng ngập mặn.

Làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân vụ san ủi rừng ngập mặn ở Huế

Chiều 17/3, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết, Chủ tịch UBND huyện - ông Lê Ngọc Bảo vừa ký văn bản về việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước) làm ảnh hưởng diện tích rừng ngập mặn.

Kiểm điểm tập thể, cá nhân liên quan vụ giao 'nhầm' mặt bằng khiến rừng ngập mặn bị phá

Do việc bàn giao mặt bằng xảy ra chồng lấn trong quá trình thi công dự án nạo vét và gia cố các thủy đạo sau cống thoát lũ (kết hợp giao thông) huyện Quảng Điền, khiến hàng trăm cây bần chua thuộc dự án trồng rừng ngập mặn ven biển và đầm phá tỉnh TT-Huế bị triệt hạ. Sau sự cố này, nhiều cá nhân, tập thể đã bị yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân vụ san ủi 0,72 ha rừng ngập mặn

Ngày 17/3, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền Lê Ngọc Bảo có văn bản về việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình Nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ, xã Quảng Phước, làm ảnh hưởng đến diện tích rừng ngập mặn dự án Đầu tư phát triển rừng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế (SP-RCC).

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Xử phạt đơn vị thi công và buộc trồng lại diện tích thiệt hại

Liên quan đến việc hơn 7.000m2 rừng ngập mặn bị san ủi ở xã Quảng Phước (huyện Quảng Điền), Chi Cục Kiểm lâm tỉnh đưa ra hướng xử lý là phạt tiền và yêu cầu đơn vị thi công khôi phục tình trạng ban đầu, trồng lại rừng trên diện tích bị thiệt hại.

Vụ san ủi rừng ngập mặn ở Huế: Doanh nghiệp thừa nhận... 'sơ suất'

Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế phát hiện có 864 cây bần chua trồng từ năm 2018 bị đơn vị thi công dự án nạo vét là Công ty TNHH MTV xây dựng Phú Thành (gọi tắt Công ty Phú Thành) gây thiệt hại. Chi cục Kiểm lâm đang củng cố hồ sơ xử lý và đề xuất xử phạt doanh nghiệp về hành vi phá rừng trái pháp luật.

Doanh nghiệp phá gần 1ha rừng ngập mặn: Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế báo cáo gì?

Chi Cục kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ra báo cáo và hướng xử lý đối với doanh nghiệp tự ý phá gần 1ha rừng ngập mặn tại địa phương này để làm bờ kè.

Kinh tế Kinh tế Biến đổi khí hậu - thách thức và hành động thích ứng - Kỳ 3: Sống hài hòa, thích ứng

TTH - Thừa Thiên Huế có đến hơn 70% dân số sống ở nông thôn và sinh sống bằng các nghề liên quan đến nông nghiệp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH. Giải pháp giảm thiểu, thích ứng trước BĐKH không nhất thiết là mô-típ rập khuôn mà đòi hỏi sự linh động và luôn luôn đổi mới tùy từng hoàn cảnh, thời điểm.

Rút kinh nghiệm, làm rõ nguyên nhân rừng trồng bị chết

Giám đốc Sở NN & PTNT vừa có ý kiến về việc 36,2 ha rừng trồng phi lao thuộc nguồn vốn SP-RCC ở huyện Tuy Phong bị chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân.

WB cho Việt Nam vay 84,4 triệu USD ứng phó với biến đổi khí hậu

Ban giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê duyệt khoản vay IDA với tổng mức cam kết 84,4 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện cải cách chính sách đa ngành nhằm tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu trên cơ sở bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển giao thông và năng lượng xanh.

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 6/6, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết, Ban Giám đốc Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt khoản vay từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) với tổng mức cam kết 84,4 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện cải cách chính sách đa ngành nhằm tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu trên cơ sở bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển giao thông và năng lượng xanh.

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ 84 triệu USD ứng phó biến đổi khí hậu

Khoản vay 84 triệu USD này tập trung vào các nội dung thúc đẩy giao thông và năng lượng sạch nhằm giảm phát thải khí nhà kính và ô nhiễm không khí.

WB hỗ trợ 84 triệu USD ứng phó biến đổi khí hậu

Khoản vay 84 triệu USD này tập trung vào các nội dung thúc đẩy giao thông và năng lượng sạch nhằm giảm phát thải khí nhà kính và ô nhiễm không khí.

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ 84 triệu USD ứng phó biến đổi khí hậu

Khoản vay 84 triệu USD này tập trung vào các nội dung thúc đẩy giao thông và năng lượng sạch nhằm giảm phát thải khí nhà kính và ô nhiễm không khí.

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 6/6, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết, Ban Giám đốc Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt khoản vay từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) với tổng mức cam kết 84,4 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện cải cách chính sách đa ngành nhằm tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu trên cơ sở bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển giao thông và năng lượng xanh.

Phú Quý: Trồng rừng góp phần chống biến đổi khí hậu

Trồng rừng và bảo vệ rừng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn tăng khả năng phòng hộ của rừng, góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái và chống biến đổi khí hậu. Do đó, thời gian qua, huyện Phú Quý đã tích cực bảo vệ và phát triển rừng, nâng độ che phủ của đất có cây rừng đạt 41,33%.

Nâng cao năng lực ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai

Hòa Bình là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt, phức tạp, hàng năm chịu nhiều thiệt hại do thiên tai gây ra như lũ, ngập lụt, sạt lở đất. Trong giai đoạn 2012-2019, tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra khoảng 5.300 tỷ đồng.