Sản xuất nông sản sạch, hữu cơ và đạt những tiêu chuẩn quốc tế, là hướng phát triển được huyện Thới Bình hoạch định. Việc duy trì, thúc đẩy phát triển theo hướng này mở ra vận hội mới cho nông dân, tạo sự phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp địa phương.
'Dự án tôm - lúa xã Biển Bạch Đông' ở Cà Mau được cấp giấy chứng nhận BAP. Tôm Việt Nam nói chung sẽ rộng đường xuất khẩu đến hầu hết các quốc gia khó tính trên thế giới.
Đây là chứng nhận toàn cầu thứ 2 dành cho sản phẩm tôm ở vùng chuyên canh tôm - lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
Cà Mau vừa đạt chứng nhận BAP (thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất). Đây là chứng nhận quốc tế thứ 2 và là chứng nhận BAP đầu tiên của Việt Nam được trao cho vùng chuyên canh tôm – lúa ở tỉnh Cà Mau.
Tổ chức Liên minh thủy sản toàn cầu vừa trao chứng nhận cấp quốc tế tiêu chuẩn BAP (thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất) cho tôm Cà Mau.
Ngày 18/8, tin từ UBND huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau cho biết, vùng lúa – tôm của địa phương vừa được tổ chức BUREAU VERITAS tại Việt Nam trao giấy chứng nhận BAP (thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất) của Tổ chức Liên minh thủy sản toàn cầu (GAA).
Chiều 16-8, tại huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau), diễn ra hội nghị tổng kết và chia sẻ kinh nghiệm thực hiện chứng nhận BAP (thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất của Tổ chức Liên minh thủy sản toàn cầu (GAA) tôm lúa tại xã Biển Bạch Đông.
Sau ASC, vùng chuyên canh tôm – lúa của tỉnh Cà Mau vừa đạt thêm chứng nhận quốc tế BAP. Đây cũng là vùng tôm – lúa đầu tiên của Việt Nam đạt chứng nhận này.
Sau ASC, con tôm Cà Mau vừa có thêm chứng nhận cấp quốc tế với tiêu chuẩn BAP. Đây là chứng nhận BAP đầu tiên về con tôm được canh tác tại vùng chuyên canh tôm-lúa của Việt Nam.
Mặc dù chứng nhận an toàn thực phẩm không bắt buộc theo luật châu Âu, nhưng nó đã trở thành điều bắt buộc đối với hầu hết các nhà nhập khẩu thực phẩm châu Âu. Hầu hết các nhà nhập khẩu lâu đời ở châu Âu sẽ không làm việc với bạn nếu bạn không thể cung cấp một số loại chứng nhận an toàn thực phẩm.
Thị trường Bắc Âu vừa ra thêm một số quy định đối với sản phẩm hạt điều nhập khẩu. Do vậy, doanh nghiệp trong nước cần cập nhật và lưu ý các quy định mới.
Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh và vay tiêu dùng, BIDV đã dành 200.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi từ 5,5%-8,5%/năm.
Các khách hàng vay vốn kinh doanh trong lĩnh vực Xanh đáp ứng các điều kiện của BIDV sẽ được vay vốn ưu đãi chỉ từ 5,4%/năm đối với các khoản vay kỳ hạn dưới 6 tháng.
BIDV triển khai gói vay 20.000 tỷ đồng phục sản xuất kinh doanh 'thuộc lĩnh vực xanh' với mức lãi suất chỉ từ 6,5%/năm để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh khi khách hàng có một trong 7 loại chứng chỉ.
Ngày 11/9/2023, tại TP Hồ Chí Minh, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực tuân thủ tiêu chuẩn, chất lượng chuỗi giá trị trái cây Việt Nam để thúc đẩy xuất khẩu'.
Vay vốn lãi suất ưu đãi với các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực xanh, BIDV triển khai gói vay lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,5%/năm để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Nếu trước đây chỉ có ít ngân hàng cho vay lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, thì hiện nay hầu hết các ngân hàng đều ưu tiên cho lĩnh vực này. Với việc đưa ra nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn từ Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng đã tập trung nguồn vốn để cho vay, đơn giản thủ tục, tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân.
Từ nay đến hết năm 2023, ngân hàng BIDV dành 70.000 tỷ đồng cho khách hàng sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực với ưu đãi lãi suất từ 7%-8,5%/năm.
Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị 50 ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (gọi tắt là Chỉ thị 50), Tiền Giang đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.