Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết cuộc họp của ủy ban tham vấn song phương Nga-Mỹ về New START sẽ được tổ chức trong khoảng thời gian từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 12 tại Cairo.
Cuộc họp của ủy ban tham vấn song phương về START 3 có thể được ấn định vào cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12 tới và hai bên đang xem xét chọn Trung Đông làm địa điểm tổ chức.
Nga và Mỹ đang có các cuộc thảo luận về khả năng tổ chức cuộc họp của ủy ban tham vấn song phương về Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START 3). Đây sẽ là cuộc thảo luận lần đầu tiên giữa hai nước kể từ khi xảy ra cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 1/9, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết chỉ khi nào các cuộc thanh sát các địa điểm vũ khí hạt nhân của hai nước được nối lại, Washingtin mới có thể đàm phán với Moskva về hiệp ước thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) giữa hai nước nhằm hạn chế vũ khí hạt nhân chiến lược.
Chỉ khi nào cuộc thanh sát các địa điểm vũ khí hạt nhân của hai nước được nối lại, Mỹ mới có thể đàm phán với Nga về hiệp ước thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới.
Nga và Mỹ đang thảo luận về khả năng tổ chức một cuộc họp ủy ban tham vấn song phương về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3). Thông tin này vừa được nhà chức trách Nga thông báo ngày 31/8.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho hay đã xuất hiện những 'tín hiệu' về khả năng nối lại đàm phán về việc gia hạn hiệp ước New START.
Ngày 31/8, hãng tin Interfax dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết Nga và Mỹ đang thảo luận về khả năng tổ chức một cuộc họp của ủy ban tham vấn song phương về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3).
Phó Tổng Thư ký kiêm Đại diện cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về các vấn đề giải trừ quân bị, bà Izumi Nakamitsu, cho biết LHQ kêu gọi Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán càng sớm càng tốt về một thỏa thuận sẽ thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) vào năm 2026.
Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh Moskva 'buộc phải sử dụng biện pháp này do Washington khăng khăng tìm cách khởi động lại các hoạt động thanh tra với các điều kiện không tính đến thực tế hiện tại.'
Ngày 8/8, Bộ Ngoại giao Nga thông báo nước này 'tạm thời' đình chỉ các hoạt động thanh tra các cơ sở tại Mỹ trong khuôn khổ Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3), đồng thời nêu rõ Moskva vẫn cam kết tuân thủ tất cả các điều khoản của hiệp ước hiện hành.
Nga và Mỹ đã đưa ra quan điểm khác nhau trong việc nối lại đàm phán về thỏa thuận cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới, thay thế Hiệp ước New START.
Ngày 3/8, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Mỹ đã không đưa ra cách tiếp cận nào nhằm nối lại đàm phán về thỏa thuận cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới, thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) ký kết năm 2011.
Ngày 2/8, Điện Kremlin cho rằng nếu Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) hết hiệu lực mà không có hiệp ước nào thay thế vào năm 2026 thì điều này sẽ có tác động rất tiêu cực đến an ninh toàn cầu.
Tại Hội nghị Liên hợp quốc đánh giá lại Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), Mỹ và Ukraine đã bày tỏ quan ngại về việc Nga sử dụng nhà máy điện hạt nhân như một căn cứ quân sự.
Mỹ cho rằng Nga đang sử dụng nhà máy điện hạt nhân lớn nhất Ukraine như một 'lá chắn hạt nhân' bằng cách đóng quân ở đó, ngăn chặn các lực lượng Ukraine bắn trả và có nguy cơ xảy ra tai nạn hạt nhân khủng khiếp.
Ngày 1/8, Tổng thống Mỹ Biden tuyên bố Washington đã sẵn sàng đàm phán một thỏa thuận vũ khí hạt nhân mới với Nga nhằm thay thế cho Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (New START), trong khi Tổng thống Nga Putin khẳng định 'không bao giờ được phép nổ ra chiến tranh hạt nhân'.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định Washington sẵn sàng thảo luận với Nga về thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới để thay thế cho Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới.
Ngày 1/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết nước này đã sẵn sàng đề ra một thỏa thuận vũ khí hạt nhân mới với Nga, đồng thời kêu gọi Nga và Trung Quốc tham gia các cuộc đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Quân đội Nga lên kế hoạch phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới nhất Sarmat vào quý 3/2021 và dự kiến đưa trung đoàn Sarmat đầu tiên vào trực chiến trong năm sau.
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) mới đây đã được Mỹ và Nga nhất trí đạt thỏa thuận gia hạn thành công thêm 5 năm cho tới ngày 5-2-2026. Tín hiệu này tạo nên niềm tin rất lớn rằng, hiệp ước duy nhất còn lại giữa Mỹ và Nga về kiểm soát vũ khí sẽ tiếp tục duy trì trật tự, an ninh quốc tế.
Việc hủy bỏ hiệp ước hạn chế vũ khí hạt nhân cuối cùng còn lại với Nga có thể khiến Mỹ tiêu tốn tới 439 tỷ USD để hiện đại hóa kho vũ khí của mình và phải chi thêm 28 tỷ USD khác cho việc bảo trì.
Tiếp nhận thông tin phụ huynh về vụ việc giáo viên trường mầm non Ngôi Sao Xanh đánh trẻ, nhà trường đã xác minh sự việc và nhận lỗi với gia đình. Hai giáo viên vi phạm đều đã bị kỷ luật…
Chuyến thăm làm việc ngày 19/8 của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Pháp không chỉ tạo được cú hích quan trọng thúc đẩy quan hệ song phương phát triển, mà còn làm dấy lên hy vọng hợp tác giữa Nga và Liên minh châu Âu (EU) để giải quyết các thách thức chung cũng sẽ sớm được tái khởi động.