Theo tờ Military Watch, hiện không có vũ khí phòng không nào có thể đối phó hiệu quả với hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M của Nga.
Thông tin được Bộ Quốc phòng Nga cho biết, hệ thống S-300PS được Ukraine triển khai ở Velikodolinskoye và bị phá hủy bằng tên lửa Iskander.
Nga dùng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander tập kích sân bay Mirgorod, nơi máy bay Su-27 trú đóng và trận địa phòng không S-300 tại tỉnh Poltava của Ukraine.
Quân đội Nga thực hiện một cuộc tấn công mạnh mẽ bằng tên lửa vào một căn cứ không quân Ukraine và địa điểm phòng không gần đó ở vùng Poltava.
Theo Reuters, quân đội Nga vừa sử dụng tên lửa Iskander-M tấn công và phá hủy tiêm kích Su-27 và hệ thống phòng không S-300 của Ukraine.
Ngày 12/6, Bộ Quốc phòng Nga công bố video hệ thống phòng không S-300 của Ukraine bị tên lửa Iskander-M phá hủy.
Khoảnh khắc hệ thống phòng không tầm xa S-300 PT của Ukraine bị tấn công đã được ghi lại và công khai.
Quân đội Nga đã nhắm mục tiêu vào hệ thống phòng không tầm xa S-300PT do Liên Xô sản xuất của lực lượng Kiev bằng đạn lảng vảng Lancet.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, trong 7 ngày qua, Lực lượng vũ trang Nga đã thực hiện 25 cuộc tấn công nhóm bằng vũ khí chính xác và máy bay không người lái, nhằm vào các cơ sở hạ tầng năng lượng và giao thông cũng như các khu phức hợp công nghiệp quân sự của Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 23/4.
Chỉ trong 2 ngày, Lực lượng Vũ trang Ukraine đã mất tới 8 máy bay do hỏa lực chính xác của Nga và không chỉ máy bay, Kiev còn mất các hệ thống phòng không quý giá.
Nga đã tập kích một căn cứ không quân của Ukraine tại Dnipro, khiến một số tiêm kích MiG-29 và bệ phóng tên lửa của hệ thống phòng không S-300 bị hư hại.
Nga đã thực hiện một cuộc tấn công mới vào căn cứ không quân Aviatorskoe của Ukraine khiến một số máy bay chiến đấu MiG-29 và một bệ phóng tên lửa phòng không S-300 bị hư hại.
Quân đội Nga vừa phá hủy thành công thêm một hệ thống phòng không tầm xa S-300 do Liên Xô sản xuất của lực lượng Kiev.
Truyền thông Nga đưa tin, kể từ đầu năm 2024, quân đội Nga đã phá hủy hơn 40 hệ thống phòng không của lực lượng vũ trang Ukraine.
Quân đội Nga tiếp tục tìm kiếm và phá hủy các hệ thống phòng không của lực lượng Kiev bằng vũ khí dẫn đường chính xác.
Ngày 24/2, Lực lượng không quân Nga, sử dụng tên lửa hành trình phóng từ trên không Kh-35 phá hủy một hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300 và một đài radar kiểm soát không phận tầm xa P-18.
Quân đội Nga đã phá hủy một hệ thống phòng không tầm xa S-300 của lực lượng Ukraine. Đoạn video về khoảnh khắc S-300 bị phá hủy đã được chia sẻ.
Kể từ khi Ukraine bắt đầu cuộc phản công lớn vào tháng 6/2023, nhiều chuyên gia cho rằng sức mạnh của lực lượng không quân Nga đang đặt ra những thách thức ngày càng lớn đối với lực lượng mặt đất của Ukraine.
Quân đội Nga công bố video ghi lại khoảnh khắc trận địa tên lửa phòng không S-300 của Ukraine bị tấn công và phát nổ dữ dội tại tỉnh Mykolaiv.
Sau khi 'huyền thoại' về hệ thống tên lửa phòng không Patriot của Mỹ bị tên lửa siêu thanh Kinzhal (Dao găm) đập tan; mục tiêu tiêu tiếp theo của 'Dao găm' của Nga nhắm đến là gì?
Nhiều quốc gia có thể đang quan tâm đến các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến Viking và S-350E Vityaz, tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc doanh Nga Rosoboronexport khẳng định.
Nhiều bức ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy những vũ khí phòng không của Nga đang được vận chuyển trên một đoàn tàu ở Mỹ.
Ngày 27/4, quân đội Nga, sử dụng đạn lượn thông minh (UAV tự sát) Lancet tấn công một hệ thống phòng không tầm xa S-300PS do Liên Xô sản xuất của quân đội Ukraine, mới được triển khai ở khu vực Kherson.
Truyền thông Nga gần đây đã công bố video ghi cảnh máy bay không người lái (UAV) cảm tử của nước này tấn công đoàn xe chở tên lửa S-300 Ukraine.
Truyền thông Nga cho biết, vụ máy bay không người lái (UAV) tấn công xe chở tên lửa phòng không S-300 trên xảy ra tại tỉnh Zaporizhzhia thuộc đông nam Ukraine.
Truyền thông Nga vừa đăng tải hình ảnh về các tổ hợp tên lửa phòng không S-300 của Ukraine bị phá hủy tại khu vực Zaporozhye. Phía Nga cho biết, họ đã hủy diệt cả sư đoàn S300 này chỉ bằng một đòn đánh, hiện Kiev chưa phản hồi về thông tin trên.
Nhiều quốc gia có thể đang quan tâm đến các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến Viking và S-350E Vityaz, tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc doanh Nga Rosoboronexport khẳng định.
Video được nhóm ủng hộ Nga chia sẻ cho thấy binh sĩ tiếp tục dùng súng máy bắn nổ xe phóng đạn S-300 của Ukraine, nhưng từ khoảng cách xa hơn trước đó.
Slovakia gần đây đã chuyển hệ thống tên lửa S-300 duy nhất của nước này cho Ukraine, nhằm giúp Kiev tăng khả năng chiến đấu trong cuộc xung đột với Nga.
Một số tổ hợp S-300 nước ngoài vừa chuyển cho Ukraine đã bị Nga dùng tên lửa hành trình Kalibr phóng từ các tàu chiến ngoài khơi Crimea phá hủy.
Nga tuyên bố phá hủy các bệ phóng tên lửa phòng không S-300 ở tỉnh Mykolaiv và Kharkov miền Nam Ukraine, không lâu sau khi có thông tin Slovakia viện trợ mẫu khí tài này cho Kiev.
Quân đội Nga công bố hình ảnh hiện trường một trận địa tên lửa phòng không S-300 quy mô lớn của Ukraine bị vô hiệu hóa, với nhiều bệ phóng bị phá hủy bằng vũ khí chính xác.
RIA Novosti mới đây đã đăng tải phóng sự tập hợp các cảnh quay một căn cứ S-300 của phía Ukraine bị phá hủy sau trận tập kích của Nga.
Theo Topwar.ru, có nhiều lý do vũ khí chính xác của Nga không thể tiêu diệt hoàn toàn lực lượng không quân Ukraine.
Trong cuộc phỏng vấn của Radio Bulgaria, Tướng Shivikov khuyên rằng Sofia không nên cung cấp vũ khí cho Ukraine vì 'lửa sẽ không được dập tắt bằng xăng'.
Nga công bố hình ảnh tập kích xe bệ phóng của tổ hợp phòng không S-300 Ukraine ở phía bắc thủ đô Kiev bằng vũ khí chính xác. Hiện các hệ thống phòng không tầm xa của Ukraine gần như tê liệt vì bị Nga đánh phá.
Ukraine khó sở hữu được 'rồng lửa' S-300 từ các thành viên NATO, do các nước này đòi hỏi phải có hệ thống phòng thủ Patriot thay thế, tuy nhiên Mỹ lại không sẵn sàng cho điều này.
Trang Avia của Nga dẫn nguồn tin cho biết, hệ thống phòng không S-300 của Ukraine đã bắn nhầm vào chiến đấu cơ MiG-21 của Romania vào ngày 2/3 khi nó bay tuần tra sát biên giới Romania - Ukraine.
Những hệ thống phòng không cũ kỹ là điểm yếu chí mạng của Ukraine.
Tuy hệ thống tên lửa phòng không S-300 của Ukraine đã cũ và kém hiện đại, nhưng việc triển khai vũ khí này đã cho thấy quyết tâm của Kiev.
Đoàn công tác của Lầu Năm Góc hoàn thành sứ mệnh đến Ukraine để tìm hiểu và xây dựng phương án hỗ trợ năng lực phòng không của Ukraine để chống lại Nga.
Từng là lực lượng lớn thứ 4 thế giới, giờ đây không quân Ukraine đang phải chật vật để hiện đại hóa thay thế những vũ khí từ thời Liên Xô.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.