Ngày 27/10, Đoàn công tác của tỉnh Quảng Ngãi do đồng chí Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác ứng phó hoàn lưu bão số 6 ở một số địa phương ven biển của tỉnh.
Cơ quan chức năng đã lập biên bản để xử lý một ngư dân vì không chấp hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai, khi Quảng Ngãi ứng phó với bão số 6.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, các địa phương ở miền Trung đã chủ động, sẵn sàng ứng phó.
UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản đề nghị tạm hoãn tất cả các cuộc họp chưa thật sự cần thiết để tập trung vào công tác phòng, chống bão số 6 (bão Trami) và khắc phục hậu quả.
Tất cả các cửa biển thực hiện giới nghiêm, cấm tàu thuyền ra khơi kể từ trưa nay (26/10) để đảm bảo an toàn trong thời điểm bão Trami đang hoành hành biển Đông.
Ứng phó với cơn bão số 6, tỉnh Quảng Ngãi cấm biển từ 10 giờ sáng 26-10 cho đến khi có thông báo mới.
Để ứng phó với bão Trami, tỉnh Quảng Ngãi bắt đầu cấm biển từ 10h ngày 26/10.
Ứng phó với cơn bão số 6, UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo tạm dừng tất cả các cuộc họp không cần thiết, dành thời gian phòng chống bão.
Từ 7 giờ ngày 26/10, tất cả các cuộc họp chưa thật sự cần thiết phải tạm hoãn để tập trung vào công tác phòng, chống, khắc phục bão, mưa lũ.
UBND tỉnh Quảng Ngãi có văn bản đề nghị tạm hoãn tất cả các cuộc họp chưa thật sự cần thiết để tập trung vào công tác phòng, chống bão số 6 và khắc phục hậu quả.
Để chủ động ứng phó với bão số 6 (bão Trà Mi), tỉnh Quảng Ngãi tạm hoãn tất cả các cuộc họp chưa cần thiết từ 7h ngày 26/10. Bên cạnh đó, cấm tất cả tàu, thuyền ra biển hoạt động từ 10h hôm nay. Địa phương cũng lên phương án di dời, sơ tán gần 2.500 hộ dân vùng nguy cơ cao chịu ảnh hưởng bão.
Hàng trăm tàu cá Quảng Ngãi từ các vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đã phải bỏ dở phiên biển, hối hả trở về cảng để tranh thủ bán cá chạy bão. Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi cũng triển khai lực lượng hỗ trợ ngư dân chằng chống, neo buộc tàu thuyền đảm bảo an toàn, khi vào bờ tìm nơi tránh trú bão.
Để ứng phó với bão, Ban Quản lý cảng Sa Kỳ và Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn đã thông báo tạm dừng hoạt động tuyến vận tải khách Sa Kỳ - Lý Sơn và chiều ngược lại.
Đảo Lý Sơn nổi tiếng là điểm đến không thể bỏ qua khi đặt chân đến miền Trung. Trong số báo kỳ này, chúng tôi gửi đến độc giả những kinh nghiệm du lịch Lý Sơn hữu ích đến từ 'chuyên gia lữ hành' DANAGO.
Gió mạnh, sóng lớn trên biển khiến tàu thuyền di chuyển khó khăn, không đảm bảo an toàn nên tuyến vận tải hành khách Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại (ở Quảng Ngãi) tạm dừng hoạt động.
Để đảm bảo an toàn cho người dân và du khách, các tuyến vận tải hành khách Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại, Lý Sơn - đảo Bé và ngược lại đều phải tạm dừng đến khi có thông báo mới.
Sáng 22-10, Ban Quản lý cảng Sa Kỳ và UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, thông báo tạm dừng hoạt động tuyến vận tải khách Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại.
Sáng nay (22/10), Ban Quản lý cảng Sa Kỳ và UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thông báo tạm dừng hoạt động tuyến vận tải khách Sa Kỳ- Lý Sơn và ngược lại.
Ngày 18-10-2024, UBND TP Đà Nẵng đã có 2 công văn số 5830/UBND-SGTVT và số 5831/UBND-SGTVT lần lượt gửi UBND tỉnh Quảng Ngãi và UBND tỉnh Quảng Nam về việc liên quan đến kiến nghị của Công ty CP Tàu cao tốc Phú Quốc đối với hoạt động vận chuyển khách du lịch từ bờ ra đảo trên 2 tuyến Đà Nẵng – Lý Sơn và Đà Nẵng – Cù Lao Chàm và ngược lại.
Trong lúc đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, tàu cá QNg 95739 TS của ngư dân xã Bình Châu đã bị tàu nước ngoài trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản. Ngay khi tàu cá QNg 95739 TS cập bờ, Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi đã phối hợp với Công an tỉnh làm việc với ngư dân, xác định các thiệt hại và điều tra xác minh để làm rõ vụ việc.
Việt Nam hết sức quan ngại, bất bình và kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc đối với ngư dân Việt Nam và tàu cá Việt Nam đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Ngày 2/10, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng ra tuyên bố về vụ việc lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam trên tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) ở khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hôm 29/9.
Bốn ngư dân bị thương nặng đã được đưa đi cấp cứu, hiện sức khỏe đã ổn định
Tàu cá QNg 95739 TS của ngư dân Quảng Ngãi khi hành nghề trên vùng biển Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) đã bị 2 tàu công vụ nước ngoài cùng 40 người áp sát, lên tàu phá hoại ngư lưới cụ, đánh đập dã man, khiến nhiều ngư dân bị thương nặng.
Đang hành nghề ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, 10 ngư dân trên tàu cá QNg 95739 TS bị những người trên tàu nước ngoài tấn công khiến 4 ngư dân bị thương nặng.
Khoảng 21h15' tối 30/9, tàu cá QNg 95739 TS cùng 10 ngư dân đã về đến cảng Sa Kỳ (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Khác với những chuyến trở về trước đó, lần này, tàu về bờ mà không chở theo một con cá hay tôm nào... mà chỉ có những ngư dân mang đầy thương tích trên mình sau khi bị 2 tàu sắt nước ngoài áp sát, phá hoại ngư lưới cụ, đánh đập dã man khi đang hành nghề đánh bắt ở khu vực quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam).
Đến trưa 1-10, sức khỏe của các ngư dân Quảng Ngãi bị thương trong vụ tàu cá QNg-95739 TS bị tàu nước ngoài tấn công tại vùng biển Hoàng Sa (Việt Nam) đã tạm thời ổn định.
Tối 30/9, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi tiếp nhận thông tin về việc tàu cá QNg-95739-TS cùng 10 ngư dân bị tàu nước ngoài hành hung trên vùng biển Hoàng Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam. BĐBP Quảng Ngãi đã phối hợp với chính quyền địa phương đưa 4 ngư dân bị thương nặng đến cơ sở y tế cấp cứu, điều trị; đồng thời, phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ngãi điều tra xác minh, làm rõ vụ việc.
4 ngư dân Quảng Ngãi bị thương nặng phải nhập viện điều trị. Nhiều thiết bị, ngư cụ và khoảng 4 tấn hải sản trên tàu đã không còn.
Ngay sau khi vào bờ, nhiều ngư dân bị thương nặng đã được đưa đến bệnh viện để cấp cứu, điều trị; chính quyền địa phương trực tiếp thăm hỏi và lực lượng chức năng tiến hành lấy lời khai để điều tra nguyên nhân.
10 ngư dân dính thương tích đầy mình sau khi bị những kẻ lạ mặt tấn công, đánh đập khi đang hành nghề đánh bắt ở quần đảo Hoàng Sa.
Khi tàu cá QNg 95739 cập bến, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi tiếp cận chăm sóc y tế, thăm hỏi ngư dân bị đánh đập. Lãnh đạo huyện Bình Sơn hỗ trợ ban đầu cho các ngư dân 14 triệu đồng.
Tàu cá QNg 95739TS bị phá hoại ngư cụ, các ngư dân bị đánh đập dã man, nhiều người thương tích nặng. Đáng chú ý, đây không phải lần đầu tiên, ngư dân Quảng Ngãi bị tấn công khi đang khai thác trên biển.
Nhằm giúp dân chủ động ứng phó với bão số 4, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc huy động lực lượng kiểm đếm, kêu gọi tàu thuyền tránh trú, giúp ngư dân neo cột phương tiện. BĐBP Quảng Ngãi cũng đã thành lập 2 đội cơ động, 2 tàu, 3 ô tô sẵn sang cơ động thực hiện nhiệm vụ phòng chống thiên tai.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hàng loạt tỉnh cấm tàu thuyền ra khơi và tạm dừng hoạt động vận chuyển hành khách ra Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cù Lao Chàm.
Trước tình hình áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, từ ngày mai (19/9), nhiều tuyến tàu, phà đi Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn tạm dừng hoạt động.
Triển khai công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gần Biển Đông, ngày 18-9, nhiều địa phương tại miền Trung đã có lệnh cấm tàu, thuyền ra khơi; tổ chức lực lượng và phương tiện, sẵn sàng triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn.
Trận lốc xoáy xảy ra sáng 18-9 làm ba nhà dân ở Quảng Ngãi tốc mái.
Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển tại khu vực huyện đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) với sức gió cực đại 61 km/h, hướng thẳng về phía vùng biển miền trung với tốc độ 10-15km/h.
Đảo Lý Sơn bắt đầu có gió to, sóng lớn, biển động mạnh do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới. Từ 12h trưa nay, Quảng Ngãi sẽ cấm tất cả các tàu, thuyền ra biển hoạt động (bao gồm cả phương tiện vận tải hành khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại).
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Giang yêu cầu các sở, ngành và địa phương thực hiện các biện pháp khẩn cấp để đảm bảo an toàn cho người dân và tài sản.
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ sáng nay (18/9), tỉnh Quảng Ngãi cấm tàu thuyền ra khơi và tạm dừng hoạt động tuyến vận tải hành khách Sa Kỳ- Lý Sơn và ngược lại.
Để ứng phó áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão số 4, Quảng Nam kêu gọi tàu thuyền vào bờ tránh trú, Quảng Ngãi cấm tàu thuyền ra biển hoạt động từ 12h hôm nay.
Trước diễn biến khó lường của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão, tỉnh Quảng Ngãi cấm tất cả các phương tiện, tàu thuyền ra biển hoạt hoạt động từ 12 giờ hôm nay (18/9) để đảm bảo an toàn.
Từ 12 giờ ngày 18/9, Quảng Ngãi cấm tất cả các tàu, thuyền ra biển hoạt động (bao gồm cả phương tiện vận tải hành khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại).