Bảo tồn văn hóa cồng chiêng xứ Mường Kim Thượng

Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Mường trên quê hương đất Tổ

Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 200 km, chúng tôi tìm về khu Chiềng, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Dưới mái nhà sàn của người Mường, xã Kim Thượng, nhiều nghệ nhân và các em nhỏ với các lứa tuổi khác nhau đang hồ hởi kéo sợi bên các khung cửi. Từng nét hoa văn trên những sản phẩm thổ cẩm dần dần hiện ra mang đậm màu sắc, nét văn hóa đặc trưng vốn có từ rất lâu đời ở nơi đây.

Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Phú Thọ: Nỗ lực 'hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường ở Tân Sơn

Để giữ gìn và phát huy bản sắc của nghề dệt thổ cẩm, tỉnh Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích và những việc làm cụ thể nhằm 'hồi sinh' lại nghề truyền thống này.