Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, thời gian vừa qua, nhiều mã QR độc hại bị phát tán dễ dàng trong các bài viết, hình ảnh trên mạng xã hội, đặc biệt là trong các màn phát trực tiếp .
Tình trạng thuê bao Internet nợ cước rồi chạy qua nhà mạng khác đăng ký mới là vấn đề nan giải của các nhà mạng ở Việt Nam.
Thị trường Internet băng rộng cố định được ví như đại dương đỏ, bởi nó là cuộc so găng quyết liệt của các doanh nghiệp trong cuộc chiến giành khách hàng và thị phần.
Vừa qua, 10 doanh nghiệp gồm Viettel, VNPT, MobiFone, FPT Telecom, CMC Telecom, SPT (Saigon Postel Corp), HTC-ITC, Indochina Telecom, Netnam và VTC Digicom đã đi đến sự thống nhất cam kết từ chối cung cấp dịch vụ cho các khách hàng đăng ký mới dịch vụ truy nhập Internet ADSL/FTTH khi vi phạm nghĩa vụ thanh toán giá cước với một trong các bên.
Mới đây, dưới sự chủ trì của Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, 10 doanh nghiệp viễn thông đã cùng cam kết, thống nhất sẽ từ chối cung cấp dịch vụ cho khách hàng đăng ký mới dịch vụ truy nhập internet (dịch vụ ADSL/FTTH) khi vi phạm nghĩa vụ thanh toán cước với một nhà mạng khác.
Việc liên thông để xử lý khách hàng nợ cước internet là cần thiết, đúng pháp luật song các nhà mạng cũng cần nâng chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt hơn
Các doanh nghiệp đang tìm cách hạ nhiệt cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Internet băng rộng cố định, bởi nó đang đẩy họ vào nguy cơ cạn kiệt nguồn lực.
Khách hàng nếu vi phạm thanh toán cước truy nhập Internet ADSL/FTTH với một trong các bên sẽ bị từ chối cung cấp dịch vụ...
10 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet ADSL/FTTH vừa ký thỏa thuận về việc từ chối dịch vụ đối với khách hàng vi phạm nghĩa vụ thanh toán cước.