Một thế giới trong gương là bản sao gần hoàn hảo của hành tinh quen thuộc chúng ta vẫn nhìn thấy trên bầu trời, quay quanh một bản sao gần hoàn hảo khác của Mặt Trời, đang được thành hình.
Theo Cool Cosmos, một trong những yếu tố tác động đến màu sắc của mỗi hành tinh là vật chất được tìm thấy trên bề mặt của chúng.
Hiện tượng 'Sự huyền bí Mặt Trăng' này sẽ kéo dài trong suốt 3 giờ rưỡi kể từ 20h41 phút ngày 14/9 theo giờ GMT.
Đêm 14/9, hành tinh thứ sáu trong hệ Mặt trời sẽ xuất hiện và đi qua ngay phía sau Mặt trăng, rồi hoàn toàn khuất tầm nhìn trong ba giờ rưỡi. Sự biến mất vĩ đại này, còn được gọi là sự huyền bí Mặt trăng của sao Thiên Vương, bắt đầu vào khoảng 4:41 chiều giờ Mỹ (tức 03:41 sáng ngày 15/9 giờ Việt Nam) và kết thúc vào 8:11 tối giờ Mỹ (tức 07:11 sáng ngày 15/9 giờ Việt Nam). Tuy nhiên, chỉ những người xem ở Châu Âu, Bắc Phi và Tây Á mới có thể ở đúng góc chính xác để xem tác phẩm ảo ảnh này.
Các nhà khoa học gọi đây là 'sự huyền bí Mặt Trăng'. Hiện tượng này sẽ kéo dài trong suốt 3 giờ rưỡi kể từ 20h41 phút ngày 14/9 theo giờ GMT.
Sự kiện đặc biệt mang tên sự huyền bí Mặt Trăng tác động lên Sao Thiên Vương sẽ kéo dài trong suốt 3 giờ rưỡi kể từ 20 giờ 41 phút ngày 14-9 theo giờ GMT.
Trên các ngoại hành tinh có dấu hiệu vàng của sự sống là Oxy, nó có thể đại diện cho một kho báu khác mà con người luôn thèm khát: Kho kim cương khổng lồ.
Một thí nghiệm ngoạn mục của các nhà khoa học Mỹ, Đức và Pháp đã cung cấp bức tranh ngoài sức tưởng tượng về những cơn mưa kim cương - theo nghĩa đen - ở nhiều hành tinh mang dấu hiệu vàng của sự sống.
Sao Thiên Vương (Uranus), hành tinh thứ bảy tính từ Mặt trời, là hành tinh đầu tiên được phát hiện bằng kính thiên văn.
Liệu Trái đất có phải là nơi duy nhất trong hệ Mặt trời mà bạn có thể nhìn thấy cực quang?
Phóng lần đầu tiên vào năm 1977, bộ đôi tàu thăm dò Voyager là nhiệm vụ hoạt động lâu nhất của NASA.
Một nhà thiên văn học đã ghi lại được hình ảnh bóng ma vũ trụ màu tím bí ẩn xuất hiện sau những sự kiện từ quyển Trái Đất bị ngôi sao mẹ nã 'pháo vũ trụ' tấn công.
Điều gì sẽ xảy ra nếu bảy hành tinh còn lại trong Hệ Mặt Trời của chúng ta biến mất? Điều này có thể ảnh hưởng đến chính sự sống của chúng ta!
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời và cũng là hành tinh duy nhất tốn tại sự sống, nhưng nếu như các hành tinh trong Hệ Mặt Trời đột nhiên biến mất, điều gì sẽ xảy ra?
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao hành tinh của chúng ta lại tên là 'Trái Đất' chưa?
Một đặc điểm chung đặc biệt của các hành tinh khổng lồ trong Hệ Mặt Trời là sự hiện diện của các hệ thống vành đai quay quanh hành tinh.
'Người khổng lồ băng' này trên thực tế là hai hành tinh có thời tiết vô cùng cực đoan trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
Một trong những sao chổi từng du hành ở nơi xa nhất của hệ Mặt Trời vừa được phát hiện đang tiến gần Trái Đất, trong đó thời điểm áp sát nhất chính là hôm nay 14-7.
Trước khi có kính thiên văn James Webb, Hubble được xem là 'con mắt' trên không gian của con người, nó ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp từ các góc sâu trong vũ trụ kể từ năm 1990.
Voyager 1 là một tàu vũ trụ nặng 722 kg hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.
Voyager 1 và Voyager 2 đã đi vào không gian sâu hơn bất kỳ vật thể nhân tạo nào trong lịch sử. Cả hai đều được phóng vào năm 1977 để quan sát và chụp ảnh các hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.
Nếu nhìn lên bầu trời nửa cuối tháng 6, bạn sẽ thấy 5 hành tinh sáng rõ. Chúng sắp biến đổi thành một mô hình kỳ lạ, nơi hệ Mặt Trời gần hoàn hảo hiện ra với 6 hành tinh, nhưng trong đó Trái Đất là giả.
Ngũ tinh thẳng hàng từ đầu tháng đến nay sắp biến đổi, tạo nên khung cảnh vô cùng ngoạn mục trên bầu trời: hệ Mặt Trời gần hoàn hảo hiện ra với 6 hành tinh, nhưng Trái đất là 'giả mạo'.
Nếu nhìn lên bầu trời nửa cuối tháng 6, bạn sẽ thấy 5 hành tinh sáng rõ. Chúng sắp biến đổi thành một mô hình kỳ lạ, nơi hệ Mặt Trời gần hoàn hảo hiện ra với 6 hành tinh, nhưng trong đó Trái Đất là giả.
Sao Hải Vương và Thiên Vương giống nhau đến mức các nhà khoa học đôi khi gọi các hành tinh xa xôi này là 'song sinh'. Tuy nhiên, hai hành tinh băng khổng lồ này có một điểm khác biệt lớn về màu sắc.
Vào giai đoạn đỉnh của sự kiện hành tinh hợp nhất, chúng chỉ lệch nhau khoảng nửa độ.
Mong muốn đưa con người ra ngoài không gian và định cư ở các hành tinh khác có lẽ đã không còn xa lạ, nhưng tại sao giữa không gian bao la rộng lớn, chúng ta lại chọn sao Hỏa? Có phải rằng vũ trụ không còn lựa chọn nào tốt hơn đối với chúng ta?
Việc giải mã bí ẩn của hệ Mặt Trời thuở sơ khai đã giúp các nhà khoa học tìm thấy manh mối liên quan đến 'hành tinh thứ chín' huyền thoại bị 'ruồng bỏ'.
Nghiên cứu mới về những gì xảy ra cho các người khổng lồ khí của hệ Mặt Trời thuở sơ khai tiếp tục hé lộ manh mối liên quan đến hành tinh thứ chín huyền thoại.
Từ ban công của mình ở Rome, nhà vật lý thiên văn Gianluca Masi đã chụp được hình ảnh hiếm có về bầu trời đêm với 4 hành tinh gồm Sao Mộc, Sao Kim, Sao Hỏa và Sao Thổ (cộng với Mặt trăng) được xếp thẳng hàng.
Rạng sáng 30-4 và 1-5, chỉ bằng mắt thường, những người yêu thích thiên văn có thể quan sát 2 hành tinh sáng rõ trên bầu trời va chạm, hợp nhất thành một thiên thể kỳ ảo duy nhất.