Vốn mạo hiểm cạn bớt, các startup Ấn Độ đã thực hiện chào bán công khai lần đầu (IPO) sớm hơn và chấp nhận mức định giá thấp so với các lần gọi vốn trước đó để thu hút nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán Ấn Độ đang nóng ran, với chỉ số Sensex, theo dõi cổ phiếu của 30 công ty vốn hóa lớn tiêu biểu đạt mức cao kỷ lục mới trong phiên giao dịch cuối tuần. Cơn sốt chứng khoán khiến người dân đua nhau rút tiền khỏi ngân hàng để rót vào các quỹ tương hỗ đầu tư cổ phiếu.
Thủ tướng Narendra Modi tham vọng đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2047. Các nhà phân tích cho biết liên minh do Modi lãnh đạo sẽ không làm chệch hướng nền kinh tế và sự phát triển của Ấn Độ, nhưng chính phủ cần thực hiện 4 việc để đảm bảo có thể hiện thực hóa giấc mơ.
Phải nói trong phiên giao dịch đầu tuần qua, thị trường chứng khoán toàn cầu đã có sự biến động đỏ rực chỉ vài ngày sau khi đồng Yên Nhật tăng. Có thể nhận định, Nhật Bản cũng phải chịu phần nào trách nhiệm của sự sụp đổ chóng vánh này.
Ảnh hưởng của Mỹ lên thị trường tài chính châu Á đã trở nên rõ ràng hơn trong nửa đầu năm nay khi đồng đô la mạnh và lãi suất tương đối cao đã kéo lùi mọi thứ, từ tiền tệ khu vực đến hiệu suất của các thị trường chứng khoán trong khu vực.
Trong năm nay, đồng USD mạnh và lãi suất tương đối cao ở Mỹ đã ảnh hưởng đến nhiều tài sản tài chính của châu Á, từ các đồng tiền khu vực đến cổ phiếu Nhật Bản.
Theo giới phân tích, trong nhiệm kỳ thứ ba, chính phủ của Thủ tướng Narenda Modi sẽ phải duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong khi vẫn phải giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trước mắt như lạm phát, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (73 tuổi) dự kiến giành chiến thắng nhiệm kỳ 3 liên tiếp, một thành tích hiếm có khi kết quả từ cuộc bầu cử lớn nhất thế giới được công bố tối 4/6 hoặc sáng 5/6.
Lạm phát cao hơn dự báo ở Mỹ khiến chứng khoán Wall Street và châu Á cùng tụt dốc. Điều này làm giảm kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất sớm của Quỹ Dự trữ liên bang (FED).
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch thưa thớt sáng 12/2, khi phần lớn các thị trường ở khu vực này đóng cửa nghỉ Tết Nguyên đán.
Chứng khoán Trung Quốc vừa trải qua một tuần tồi tệ.
Có một sự vắng mặt dễ thấy tại bữa tiệc thị trường chứng khoán toàn cầu năm nay: Trung Quốc.
Ngày càng có nhiều sự quan tâm tới thị trường chứng khoán Ấn Độ khi vốn hóa thị trường chứng khoán nước này đạt mức cao kỷ lục và đã vượt ngưỡng 4.000 tỷ USD vào cuối tháng 11.
Các nhà đầu tư đang hướng đến cổ phiếu của các thị trường mới nổi bên ngoài Trung Quốc như Ấn Độ, Đài Loan hay các nơi khác, với kỳ vọng mức tăng trưởng cao cũng như đồng đô la tiếp tục giảm giá trong thời gian gần đây.
Hôm thứ Ba (6/12), giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ đã lần đầu tiên vượt mốc 4 nghìn tỉ USD. Trong vòng chưa đầy 3 năm, giá trị thị trường của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch Ấn Độ đã tăng thêm 1 nghìn tỉ USD.
Số lượng IPO tại Sở giao dịch chứng khoán quốc gia và Sở giao dịch chứng khoán Bombay, đều ở Mumbai, dự kiến sẽ tăng 45% so với cùng kỳ năm 2022 lên 209 thương vụ.
Mumbai (Ấn Độ) dự kiến sẽ trở thành trung tâm dẫn đầu thế giới về số lượng công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán mới trong năm nay, với số lượng phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng trên hai sàn giao dịch tại địa phương này nhiều hơn bất kỳ trung tâm tài chính nào ở Trung Quốc.
Dòng vốn toàn cầu đang rời khỏi Trung Quốc để hướng tới các thị trường châu Á mới nổi khác như Ấn Độ và Việt Nam, khi các nhà đầu tư tìm kiếm các giải pháp thay thế với ít rủi ro kinh tế và địa chính trị hơn.
Giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ đã vượt qua Anh và Pháp để vươn lên đứng thứ 4 thế giới khi các nhà đầu tư đổ xô đi mua cổ phiếu của quốc gia đông dân nhất thế giới.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2023 tại Davos, chủ yếu các cuộc thảo luận là về tăng trưởng kinh tế hoặc tình trạng tăng trưởng kém ở hầu hết các nước phát triển, chỉ có một quốc gia thường được coi là điểm sáng.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,3% lên 26.906,04 điểm, bất chấp bình luận của Bộ trưởng Tài chính Shunichi Suzuki rằng Nhật Bản đang đối mặt với tình hình tài chính 'tồi tệ chưa từng thấy.'
Trong một báo cáo mới đây, Goldman Sachs cho biết chứng khoán Hàn Quốc là 'ứng cử viên phục hồi' hàng đầu trong năm 2023.
Theo đánh giá của Chứng khoán Mirae Asset, sự phục hồi của thị trường chứng khoán toàn cầu gần đây khiến định giá của VN-Index hấp dẫn hơn trước.
Ấn Độ đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài khi thị trường chứng khoán của nước này vẫn khởi sắc bất chấp 'đám mây' ảm đạm bao phủ nền kinh tế.
Trái ngược với sự hưng phấn trong năm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) giao dịch khá ảm đạm trong những tháng đầu năm 2022, dù nhận được những con số ấn tượng từ nền kinh tế vĩ mô. Từ nghịch lý này, nhiều nhà đầu tư (NĐT) cho rằng TTCK không còn là 'hàn thử biểu' của nền kinh tế.
Giá Bitcoin giảm, Ethereum gần ngưỡng nguy hiểm, nhiều loại stablecoin cũng gây lo ngại sụp đổ. Toàn bộ thị trường tiền số dường như đang hoảng loạn.
Khoảng 1 giờ trước khi đóng cửa phiên giao dịch, chỉ số Nikkei 225 đã giảm 3,09% (tương đương 858,45 điểm) xuống còn 26.965,84 điểm, trong khi chỉ số Topix giảm 2,26% xuống 1.899,27 điểm.
Chứng khoán châu Âu đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 24-1 vì những nỗi lo liên quan đến chính sách tiền tệ và khủng hoảng Ukraine. Chỉ số STOXX 600 toàn châu Âu có thời điểm bốc hơi 1,4% trong khi các chỉ số công nghệ sụt giảm 1,2% - mức giảm sâu nhất trong 14 tuần trở lại đây, theo Reuters.
Xu hướng tăng điểm đồng thuận trên thị trường và dòng tiền mạnh đã giúp VN-Index bứt phá hơn 27 điểm trong phiên đầu năm, thiết lập đỉnh lịch sử mới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam lại có sự tăng trưởng ngoạn mục trong năm 2021, theo đó mức vốn hóa thị trường đã đạt hơn 7,5 triệu tỷ đồng, tăng trên 45% so với cuối năm 2020 và xấp xỉ bằng 100% GDP.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, hầu hết các ngành kinh tế chìm vào khó khăn thì chứng khoán trở thành kênh được giới đầu tư lựa chọn 'rót' tiền vào.