Giá khí đốt tại châu Âu đã tăng vọt vào hôm nay, thứ Hai 7/3, lần đầu tiên trong lịch sử đạt hơn 3.600 USD / 1.000 mét khối.
Lần đầu tiên trong lịch sử giá khí đốt tại châu Âu đã lên tới 3.600 USD/1.000 m3.
Gazprom bơm khí đốt của Nga qua lãnh thổ Ukraine đến châu Âu theo yêu cầu của người tiêu dùng châu Âu - 109,5 triệu mét khối tính đến ngày 5 tháng 3.
Người phát ngôn Sergey Kupriyanov nói với các phóng viên rằng Gazprom tiếp tục bơm khí đốt của Nga qua lãnh thổ Ukraine đến châu Âu như bình thường.
Hôm thứ Tư 2/3, người phát ngôn Sergey Kupriyanov nói với các phóng viên, Gazprom tiếp tục bơm khí đốt của Nga qua lãnh thổ Ukraine đến châu Âu như bình thường.
Người phát ngôn Sergey Kupriyanov của Gazprom nói công ty này vẫn tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua các đường ống chạy trên lãnh thổ Ukraine.
Người phát ngôn Sergey Kupriyanov nói với các phóng viên rằng Gazprom tiếp tục cung cấp khí đốt của Nga để vận chuyển đến châu Âu qua lãnh thổ Ukraine như bình thường.
Đại diện chính thức của Gazprom Sergey Kupriyanov xác nhận với TASS, họ vẫn đang cung cấp khí đốt qua Ukraine.
Moldova đã tiết kiệm được 330 triệu đô la trong ba tháng nhờ một hợp đồng béo bở mà họ đã ký với Gazprom, Phó Thủ tướng của nước này, Bộ trưởng Cơ sở hạ tầng và Phát triển Khu vực - Andrey Spinu nói trong cuộc họp báo hôm thứ Ba 11/1.
Giá khí đốt của Nga cho Moldova trong tháng Giêng đã tăng từ 550 USD lên 647 USD / 1.000 mét khối.
Người phát ngôn của Bộ Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đức - Annika Einhorn cho biết Đức không bị gián đoạn nguồn cung khí đốt của mình, an ninh nguồn cung khí đốt đã được đảm bảo và Nga thực hiện tất cả các nghĩa vụ theo hợp đồng.
Đại diện Gazprom tuyên bố các cáo buộc về việc tập đoàn dầu khí quốc gia Nga không cung cấp đủ khí đốt tự nhiên cho châu Âu là hoàn toàn vô căn cứ.
Khối lượng khí đốt vận chuyển qua Ukraine trong năm nay lên tới khoảng 40,8 tỷ mét khối tính đến ngày 22/12.
Một số khách hàng châu Âu của tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga, đặc biệt là Pháp và Đức đã chọn khối lượng hợp đồng hàng năm của họ trong năm 2021. Vì vậy họ không còn gửi đơn đăng ký cung cấp khí đốt nữa. Người phát ngôn của Gazprom - Sergey Kupriyanov cho biết hôm 25/12.
Khí đốt của Nga chảy ngược về phía Đông qua đường ống Yamal-châu Âu trong ngày thứ năm.
Theo Người phát ngôn Sergey Kupriyanov hôm 26/12, Gazprom đã sẵn sàng cung cấp một số khối lượng khí đốt bổ sung theo các hợp đồng dài hạn hiện có.
Người phát ngôn của Tập đoàn khí đốt khổng lồ Nga Sergey Kupriyanov nói với kênh truyền hình Rossiya-1 rằng những cáo buộc về việc cung cấp không đủ khí đốt chống lại Nga và tập đoàn năng lượng Gazprom là không thể chấp nhận được và không có căn cứ.
Ngày 25/12 là ngày thứ năm liên tiếp đường ống dẫn khí Yamal-châu Âu, vốn thường dẫn khí đốt từ Nga đến Tây Âu, hoạt động theo chế độ ngược lại, cụ thể là vận chuyển nhiên liệu từ Đức sang Ba Lan.
Người phát ngôn của Gazprom cho biết các quốc gia châu Âu như Đức và Pháp đã nhận khối lượng nhiên liệu theo hợp đồng của họ nhưng không đặt bất kỳ đơn đặt hàng mới nào.
Chính phủ Moldova sẽ khởi động một cuộc đấu thầu để lựa chọn một công ty quốc tế sẽ tiến hành kiểm toán khoản nợ lịch sử của Moldovagaz đối với Gazprom trong tháng 12.
Tập đoàn năng lượng nhà nước khổng lồ Gazprom của Nga đã nói rằng họ có thể sớm phải cắt nguồn cung khí đốt cho Moldova, vì thời hạn quan trọng để thanh toán các hóa đơn tồn đọng đang đến rất nhanh mà họ không nhận được tiền.
Giá khí đốt tại châu Âu tiếp tục tăng 2% lên mức hơn 1.000 USD/1.000 m3 trong phiên giao dịch ngày 24/11 do lo ngại thiếu hụt nguồn cung.
Giám đốc điều hành Moldovagaz Vadim Cheban cho biết công ty đang tìm cách để sớm giải quyết vấn đề nợ đối với tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga.
Công ty Moldovagaz đã nhận được thông báo từ Gazprom về việc có thể ngừng cung cấp khí đốt do không trả nợ và đang suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nợ nần, Giám đốc điều hành - Vadim Cheban của công ty cho biết hôm qua 23/11.
Ngày 22/11, Đại diện chính thức của Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom Sergey Kupriyanov cho hay, Tập đoàn này đã thông báo cho Moldova về khả năng ngừng cung cấp khí đốt trong 48 giờ tới do Chisinau chưa thanh toán các khoản theo hợp đồng.
Cuộc khủng hoảng khí đốt giữa Nga và Moldova diễn ra sau khi Nga tăng giá bán khí đốt trong bối cảnh giá cả nói chung trên toàn thế giới đều tăng. Moldova tố Moscow có 'ý đồ chính trị' trong quyết định tăng giá này hòng trừng phạt chính quyền Chisinau thân châu Âu nhưng Nga phủ nhận. Ủy ban châu Âu và một số nước bài Nga ngay lập tức tranh thủ chủ đề này.