Mỹ đang bắt kịp Trung Quốc trong cuộc đua ngoại giao vắc-xin Covid-19 ở Đông Nam Á nhờ sự hỗ trợ của các đối tác trong khu vực
Chính sách ngoại giao vắc xin của Trung Quốc và Mỹ đã bước sang một giai đoạn mới khi các nhà sản xuất thuốc của họ chuyển giao công nghệ cho các công ty ở Đông Nam Á để bắt đầu sản xuất trong nước.
Ngoại giao vaccine tại Đông Nam Á đã bước vào giai đoạn mới, với hãng dược của Mỹ và Trung Quốc bắt đầu chia sẻ công nghệ để các nước trong khu vực tự sản xuất vaccine.
Ngày 10/8, Tiến sĩ Prasert Auewarakul, Phó trưởng Khoa Nghiên cứu của Bệnh viện Siriraj (Thái Lan) cho biết, Luật dự trữ vaccine cần được thực thi để bảo đảm nước này mỗi tháng sẽ có ít nhất 10 triệu liều vaccine AstraZeneca sản xuất trong nước để sử dụng trong vòng 3 tháng tới.
Theo đại diện hãng, AstraZeneca đang rà soát hơn 20 chuỗi cung ứng trong mạng lưới sản xuất trên toàn thế giới của mình để tìm kiếm vaccine bổ sung cho Đông Nam Á.
Ngày 24/7, Giám đốc điều hành hãng dược AstraZeneca Plc (Anh) chi nhánh Thái Lan James Teague thông báo đang tìm kiếm chuỗi cung ứng toàn cầu của mình để tăng cường các nguồn cung vaccine COVID-19 cho Thái Lan và khu vực Đông Nam Á, trong bối cảnh xuất hiện thông tin đồn đoán về sự thiếu hụt sản lượng ở địa phương.
Đại diện của AstraZeneca cho biết, hãng dược này đang 'lùng sục' chuỗi cung ứng toàn cầu để tăng cường nguồn cung vaccine COVID-19 cho Đông Nam Á.
Giám đốc điều hành AstraZeneca tại Thái Lan James Teague cho biết hãng đang lùng sục nhiều chuỗi cung ứng trong mạng lưới sản xuất toàn cầu để đẩy mạnh nguồn cung cho Đông Nam Á.
Ngày 24/7, Giám đốc điều hành AstraZeneca Plc chi nhánh Thái Lan James Teague thông báo tìm kiếm chuỗi cung ứng toàn cầu để tăng cường nguồn cung vaccine Covid-19 cho khu vực Đông Nam Á.
Bức thư mới được tiết lộ cho thấy AstraZeneca đã cam kết cung cấp khoảng 6 triệu liều vaccine cho Thái Lan mỗi tháng, thay vì con số 10 triệu mà chính phủ nước này đưa ra.
Hệ thống y tế ở quốc gia Đông Nam Á đang bị quá tải trước biến chủng Delta.
Một lá thư bị rò rỉ, được cho là của bộ trưởng Y tế Thái Lan, làm dấy lên nghi vấn về cam kết của chính phủ với việc tiêm chủng 100 triệu liều vaccine vào cuối năm nay.
Thái Lan đang đề xuất hạn chế xuất khẩu vaccine AstraZeneca để đảm bảo nguồn cung trong nước, nhiều quốc gia sẽ bị ảnh hưởng.
Thứ trưởng Y tế Thái Lan Sathit Pitutecha cho biết hãng dược phẩm AstraZeneca đã yêu cầu nước này gia hạn thời gian cung cấp 61 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho đến tháng 5/2022, động thái được cho là sẽ làm gián đoạn thêm việc triển khai vaccine vốn đã chậm chạp ở quốc gia Đông Nam Á này.
Chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 của Thái Lan đang có nguy cơ chậm tiến độ, khi tập đoàn AstraZeneca đang yêu cầu chính phủ nước này cho phép kéo dài thời hạn bàn giao 61 triệu liều vaccine cho tới tháng 5/2022.
Trước nguy cơ chương trình tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên toàn quốc bị chậm trễ do thiếu vaccine, Ủy ban vaccine Quốc gia Thái Lan (NVC) ngày 14/7 đã thông qua về mặt nguyên tắc dự thảo thông báo về việc sẽ yêu cầu nhà sản xuất vaccine AstraZeneca tại Thái Lan giảm lượng vaccine xuất khẩu để tăng nguồn cung trong nước.
Thành công chống dịch trong năm 2020 đã khiến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á chủ quan, nên gục ngã trước làn sóng ca mắc Covid-19 tăng mạnh lúc này.
Chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 trên toàn quốc của Thái Lan đang có nguy cơ bị chậm trễ do AstraZeneca không thể cung cấp đủ 10 triệu liều vaccine trong tháng này theo kế hoạch dự kiến.
AstraZeneca cho biết Thái Lan, nơi đang sản xuất vaccine của hãng này, sẽ nhận được 6 triệu liều trong tháng 6, trong khi việc xuất khẩu vaccine sang các nước Đông Nam Á khác sẽ bắt đầu vào tháng 7.
Sau tình trạng chậm trễ ban đầu trong sản xuất và giao hàng trong khu vực, hãng dược phẩm AstraZeneca thông báo sắp sửa đáp ứng cam kết cung cấp vaccine COVID-19 cho các nước Đông Nam Á.
Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca tại Đông Nam Á không thể cung cấp đủ hàng cho Thái Lan trong tháng 6 như đã hứa. Malaysia và Philipines cũng bị ảnh hưởng.
Việc sản xuất vaccine là mối quan tâm hàng đầu của mọi chính phủ hiện nay để đảm bảo sức khỏe toàn dân lâu dài, trong và sau đại dịch. Nhưng cần hiểu sao cho đúng, cho sát với thực tế khả năng thực sự của mình trong việc sản xuất vaccine? Và đâu là những điều kiện cần và đủ cho việc được chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine Covid-19 ở Việt Nam?
Một số bệnh viện tại Thái Lan tạm dừng tiêm phòng Covid-19 do thiếu vaccine, khiến bộ trưởng Y tế và chính quyền Bangkok liên tục đổ lỗi cho nhau vì để vấn đề xảy ra.
Ít nhất 20 bệnh viện tại thủ đô Bangkok (Thái Lan) đã tạm ngừng chương trình tiêm chủng ngừa COVID-19 trong tuần này do tình trạng thiếu hụt vaccine.
Đại diện chính phủ Thái Lan ngày 12/6 khẳng định nước này không ngăn chặn quá trình xuất khẩu vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca, theo Reuters.
AstraZeneca cho biết họ đang hợp tác chặt chẽ với các chính phủ Đông Nam Á để đảm bảo vắc xin COVID-19 của họ được cung cấp 'càng nhanh càng tốt', sau khi có báo cáo về sự chậm trễ trong việc giao đơn đặt hàng từ một nhà máy Thái Lan.
Ngày 10/6, ASEAN ghi nhận thêm 460 ca tử vong do COVID-19 tại 5 quốc gia là Indonesia với 211 ca, Philippines 122 ca, Malaysia 73 ca, Thái Lan 43 ca và Campuchia 11 ca.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 10/6, 8 quốc gia ASEAN ghi nhận 25.021 ca mắc COVID-19 và 460 ca tử vong, nâng tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch lên 4.270.292 ca, trong đó 83.390 người tử vong.
AstraZeneca thông báo đang hợp tác chặt chẽ với các nước Đông Nam Á nhằm bảo đảm việc cung cấp 'càng sớm, càng tốt' vaccine ngừa Covid-19 của hãng này.
AstraZeneca thông báo đang hợp tác chặt chẽ với các nước Đông Nam Á nhằm đảm bảo việc cung cấp 'càng sớm, càng tốt' vaccine ngừa COVID-19 của hãng này.
Cùng với thông báo kết thúc dịch Covid-19 của Na Uy, nhiều quốc gia từng được coi là tâm dịch, như: Mỹ, Brazil, Ấn Độ… đã ghi nhận số ca mắc mới giảm nhanh. Thực tế này đang thắp lên hy vọng cho thế giới về thời kỳ 'hậu Covid-19' đang tới gần. Dù vậy, các quốc gia vẫn không chủ quan mà tiếp tục củng cố hệ thống y tế để bảo đảm dịch bệnh được loại trừ một cách hiệu quả, bền vững.
Ban đầu, Thái Lan dự kiến chỉ thu thập vaccine Covid-19 cho khoảng 20% trong số 69 triệu dân và hầu hết tới nơi trong nửa cuối năm nay.
Thái Lan bắt đầu đợt tiêm chủng COVID-19 được chờ đợi từ lâu, còn Đài Loan áp đặt thêm các biện pháp chống dịch khi ca mắc mới ngày càng tăng.
Chính phủ Nhật Bản lên kế hoạch cung cấp vắc-xin Covid-19 cho Việt Nam sau khi nhận được lời đề nghị
Ngày 4-6, tập đoàn dược phẩm AstraZeneca đã chuyển giao lô vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên bao gồm 1,8 triệu liều cho chính phủ Thái Lan. Lô vaccine này là sản phẩm được AstraZeneca ủy quyền cho công ty Siam Bioscience sản xuất tại Thái Lan và cũng là lô đầu tiên trong tổng số 6 triệu liều vaccine mà AstraZeneca cam kết sẽ cung cấp cho Thái Lan trong tháng này.
Ngày 3/6, tròn 100 ngày Malaysia khởi động Chương trình tiêm chủng quốc gia ngừa COVID-19, quốc gia này đã triển khai tiêm chủng 117.563 mũi tiêm – con số cao nhất trong một ngày kể từ khi chương trình được khởi động vào ngày 24/2.