Với dân số đông và nền kinh tế số phát triển nhanh, châu Á trở thành miền đất hứa đối với các nhà đầu tư toàn cầu đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực trung tâm dữ liệu. Các công ty quản lý tài sản khổng lồ từ KKR & Co cho đến Bain Capital đặt cược rằng, nhu cầu lưu trữ dữ liệu và điện toán đám mây ở khu vực này sẽ ngày càng tăng sau cơn bùng nổ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Lừa đảo trực tuyến đang có xu hướng phát triển mạnh ở các nước ASEAN, trở thành một vấn đề của khu vực Đông Nam Á, đòi hỏi các nước phải quan tâm và nỗ lực tìm biện pháp ngăn chặn.
Ngành du lịch tiếp tục phục hồi sau đại dịch, đương nhiên, doanh nghiệp phải đầu tư mạnh mẽ hơn vào công nghệ nhằm gia tăng cạnh tranh. Năm 2023 chứng kiến sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo và một số công nghệ mới nổi như thực tế mở rộng (XR) và 5G…
Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng còn nhiều khó khăn, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là điểm sáng đáng chú ý.
Một nhà đầu tư ngồi tại Sở giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) có thể mua cổ phiếu của một công ty tại Thái và ngược lại. Đây là cách thức mà Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET) và SXG đang bắt tay thực hiện và dự kiến mở rộng hơn trong tương lai.
Ngày 7-11, Reuters có bài viết dẫn các nguồn tin không chính thức cho biết, gã khổng lồ công nghệ Intel của Mỹ đã quyết định hủy bỏ kế hoạch mở rộng hoạt động tại Việt Nam.
Tắt sóng 3G để đưa hoạt động của người dân lên môi trường số
Giá trị thị trường của các tập đoàn khai thác tài nguyên, công nghệ và nhà cung cấp thiết bị điện tử ở Đông Nam Á đã tăng hơn 10% so với thời điểm trước Covid-19, theo khảo sát của Nikkei Asia dựa trên dữ liệu của QUICK-Factset.
Dữ liệu từ QUICK-FactSet cho thấy khoảng 3.700 công ty phi tài chính niêm yết trên các sàn giao dịch Đông Nam Á có tổng vốn hóa thị trường vào khoảng 1.630 tỷ USD tính đến cuối tháng 7/2023.
Ba nhà mạng Singtel, StarHub, M1 của Singapore sẽ tắt sóng 3G từ ngày 31/7/2024. Khoảng 1% thuê bao di động tại đảo quốc sư tử còn sử dụng mạng này.
Kinh doanh trung tâm dữ liệu khu vực Đông Nam Á được dự báo sẽ vượt xa phần còn lại của thế giới trong 5 năm tới, nhằm đáp ứng nhu cầu đang bùng nổ về dữ liệu trong khu vực.
Các ngân hàng kỹ thuật số ở Đông Nam Á là nhân tố thay đổi cuộc chơi trong ngành dịch vụ tài chính. Trong ba năm qua, nhiều ngân hàng kỹ thuật số đã xuất hiện trong khu vực, cung cấp cho khách hàng phương thức giao dịch đơn giản và sáng tạo hơn…
Các nhà mạng lớn của Australia cho biết tăng giá cước là điều không thể tránh khỏi do lạm phát và chi phí vận hành tăng.
Nhà mạng không dây lớn nhất Hàn Quốc SK Telecom sẽ đầu tư 100 triệu USD vào công ty chuyên về trí tuệ nhân tạo (AI) Anthropic của Mỹ để mở rộng khả năng ứng dụng công nghệ sáng tạo này ở quốc gia này.
SK Telecom, nhà mạng lớn nhất Hàn Quốc, cho biết sẽ đầu tư 100 triệu USD vào công ty trí tuệ nhân tạo Anthropic của Mỹ nhằm mở rộng hoạt động trong lĩnh vực AI.
Nhà mạng không dây lớn nhất Hàn Quốc, SK Telecom, ngày 13/8, thông báo sẽ đầu tư 100 triệu USD vào công ty chuyên về trí tuệ nhân tạo (AI) Anthropic của Mỹ, để mở rộng khả năng ứng dụng công nghệ sáng tạo này trong các hoạt động của công ty.
SK Telecom có kế hoạch hợp tác với Anthropic để phát triển nền tảng AI, cũng như mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau, bao gồm tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng Đức và tiếng Nhật.
SK Telecom đang đẩy nhanh tốc độ đa dạng hóa danh mục kinh doanh từ viễn thông sang trí tuệ nhân tạo (AI), trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây.
Bốn nhà mạng lớn của Hàn Quốc, Đức, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Singapore đã chung tay mở rộng hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Văn phòng Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho biết nhà lãnh đạo này định đề cử ông Seah Kian Peng làm Chủ tịch Quốc hội tại phiên họp đầu tháng Tám tới.
Động lực điều chỉnh quản lý thẻ SIM trả trước ở Singapore nổi lên sau vụ tấn công 11/9/2001 ở Mỹ, khi những kẻ khủng bố sử dụng để liên lạc ẩn danh.
Nhà thầu NEC và 8 nhà đầu tư, trong đó có Viettel, vừa họp bàn tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai để có thể đưa tuyến cáp quang biển quốc tế ADC vào khai thác trong quý I/2024.
Từ ngày 5 đến 9/6/2023, Hội đồng dự án cáp biển ADC (Asia Direct Cable) tổ chức Hội nghị dự án cáp quang biển có băng thông lớn nhất Việt Nam. Sự kiện do Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) – Thành viên Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) đăng cai tổ chức.
Từ ngày 5/6 đến 9/6/2023, Hội đồng dự án cáp biển ADC (Asia Direct Cable) đã tổ chức Hội nghị dự án cáp quang biển có băng thông lớn nhất Việt Nam tại Khách sạn Park Hyatt TP. Hồ Chí Minh. Sự kiện do Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) - thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đăng cai tổ chức.
Thông qua GXS Bank - ứng dụng ngân hàng số có 60% cổ phần của Grab, người tiêu dùng giờ đây có thể vay nhanh số tiền từ 3,5 triệu đồng và không phải chịu phí trả nợ trước hạn.
Tuyến cáp quang biển mới nối Việt Nam đi quốc tế có tên Asia Link Cable (ALC). Đây là tuyến cáp FPT Telecom tham gia đầu tư với số tiền 87 triệu USD.
Dự án mới của Trung Quốc được cho là nhằm cạnh tranh với SeaMeWe-6 do Mỹ hậu thuẫn, phản ánh căng thẳng leo thang trong cuộc xung đột về công nghệ giữa hai quốc gia.
Đây là nỗ lực nhằm cạnh tranh với dự án tương tự do Mỹ hậu thuẫn
Các công ty viễn thông Trung Quốc thuộc sở hữu của chính phủ đang phát triển mạng cáp quang dưới biển trị giá 500 triệu USD, kết nối châu Á, Trung Đông và châu Âu để cạnh tranh với dự án tương tự được Mỹ hậu thuẫn, bốn người liên quan đến thỏa thuận tiết lộ với Reuters.
Từ vật liệu bán dẫn, chiến thanh thương mại Mỹ - Trung đang dần chuyển sang mục tiêu tiếp theo là cáp biển. Tại đây, Washington đang tìm cách đảm bảo các nhà đầu tư và nhà thầu Trung Quốc không dính dáng tới việc xây dựng các tuyến cáp biển mới.
16 năm sau khi FPT Software đặt chân lên Singapore và được đánh giá thành công mới đây KTS Group khai trương công ty AIO IT Solutions. Bất ngờ khi Singapore được coi là nơi quy tụ nhiều 'ông lớn' về CNTT thế giới lại là thị trường đầu tiên của KTS Group trong chiến lược Toàn cầu hóa .
Keppel, công ty quản lý tài sản do Temasek hậu thuẫn, đang quan tâm đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch, trung tâm dữ liệu ở Việt Nam.
Áp lực sớm có lợi nhuận từ các nhà đầu tư khiến Grab phải tích cực đi tìm kiếm các nguồn doanh thu mới.
Hai tuyến cáp quang biển quốc tế SJC 2 và ADC do VNPT và Viettel tham gia đầu tư dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác cuối năm 2023, đầu năm 2024
Hai tuyến cáp quang biển quốc tế SJC 2 và ADC do VNPT và Viettel tham gia đầu tư dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác cuối năm 2023, đầu năm 2024
Tới nay, Thái Lan vẫn chưa có bản quyền World Cup 2022 và có nhiều tranh cãi đã xuất hiện.
Đảo quốc sư tử vừa thành lập lực lượng đặc nhiệm liên ngành đối phó với tình trạng tội phạm mạng gia tăng.
Theo nhiều nguồn tin, số tiền Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) chi ra để mua bản quyền World Cup 2022 rơi vào khoảng 350 tỷ đồng. Nhìn sang các nước Đông Nam Á khác, mức giá này có thể coi là hời.
Truyền thông Thái Lan mới đây đã đánh giá giá bản quyền World Cup 2022 của nước này cao nhất Đông Nam Á
Grab đang lên kế hoạch đóng cửa hoạt động 'bếp ăn đám mây' (cloud kitchen) ở thị trường Indonesia trong bối cảnh hãng công nghệ này chuyển hướng mở rộng sang lĩnh vực ngân hàng số.
Sau hơn nửa năm đàm phán với đối tác Infront Sport & Media (được giao quyền phân phối bản quyền truyền hình ở châu Á), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) chính thức sở hữu bản quyền phát sóng trực tiếp các trận đấu tại vòng chung kết World Cup 2022, với giá khoảng 14 triệu USD (khoảng 350 tỷ đồng).
Quyền Thủ tướng Thái Lan - Prawit Wongsuwan yêu cầu Cơ quan thể thao Thái Lan phải gấp rút bàn giải pháp đưa bản quyền World Cup 2022 về cho người hâm mộ nước nhà.