Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn lời Phó Tổng thống Uganda, bà Jessica Alupo, ngày 27/8 cho biết nước này sẽ được nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc. Con số này bằng với số vaccine của Sinovac mà Uganda đã nhận trước đó.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam kết nước này sẽ cung cấp hai tỉ liều vaccine ngừa COVID-19 cho các nước trong năm nay.
Trả lời họp báo tại Bắc Kinh về tình hình dịch bệnh trong nước, đại diện của Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) khẳng định vaccine phòng COVID-19 mà người dân tại quốc gia này đã được tiêm đang phát huy hiệu quả bảo vệ và ngăn chặn tốt trước biến thể Delta của virus SARS-CoV-2.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên trang web Medrxiv.org, khả năng miễn dịch trước virus SARS-CoV-2 sẽ tăng lên đáng kể nếu như tiêm mũi thứ 3 vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) cách mũi thứ 2 từ 6 tháng trở lên.
Ngày 27/7, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) cho biết Chính phủ nước này đặt mục tiêu tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trên 208 triệu dân để đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng.
Một làn sóng COVID-19 thứ ba đã tấn công châu Phi khi biến thể Delta rất dễ lây lan tiếp tục lây lan trong bối cảnh chưa đến 2% dân số của khu vực này được tiêm chủng đầy đủ.
Singapore đang áp dụng các biện pháp COVID-19 cho việc giao lưu, ăn uống tùy thuộc vào việc mọi người đã tiêm vắc xin hay chưa, trong bối cảnh số ca nhiễm mới tiếp tục gia tăng.
Giới chức Malaysia trong 24 giờ qua đã ghi nhận hơn 11.620 ca nhiễm Covid-19 mới, mức cao nhất kể từ khi dịch bắt đầu bùng phát ở nước này.
Ngày 9/7, Indonesia đã nhận được các thiết bị bảo hộ và cung cấp oxy y tế cần thiết mà nước láng giềng Singapore hỗ trợ hệ thống y tế đang quá tải của nước này trong bối cảnh Indonesia gồng mình đối phó với làn sóng dịch COVID-19 đang bùng phát mạnh chưa từng thấy.
Chỉ những người tiêm vaccine Moderna và Pfizer (Mỹ) nằm trong thống kê tổng số người đã tiêm vaccine ở Singapore, theo Bộ Y tế nước này.
Toàn thế giới có thêm khoảng 413.400 ca nhiễm mới và hơn 7.540 người chết vì Covid-19 trong 24 giờ qua.
Chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 trên toàn quốc của Thái Lan đang có nguy cơ bị chậm trễ do AstraZeneca không thể cung cấp đủ 10 triệu liều vaccine trong tháng này theo kế hoạch dự kiến.
Sau khi xuất hiện những nghi ngờ về tính hiệu quả của vaccine của hãng Sinovac, Hiệp hội Y khoa Indonesia (IDI) mới đây khuyến khích tiêm liều thứ ba vaccine của hãng Sinovac cho các nhân viên y tế.
Một nhà nghiên cứu trong cuộc trả lời phỏng vấn Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) ngày 24/6 nhận định rằng kháng thể hình thành từ hai vaccine phòng COVID-19 của nước này ít hiệu quả với biến thể Delta của virus SARS-CoV-2.
Tổng thống Rodrigo Duterte tỏ ra tức giận khi nhiều người không chịu tiêm vắc xin, dù Philippines đang đối mặt với nguy cơ trở thành một trong những ổ dịch tồi tệ nhất châu Á, với hơn 1,3 triệu ca mắc và hơn 23.000 ca tử vong.
Chính phủ Philippines đã ký thỏa thuận cung cấp 40 triệu liều vắc xin COVID-19 do Pfizer và BioNTech phát triển, trong hợp đồng vắc xin virus Corona lớn nhất của họ cho đến nay.
Giới chức y tế Trung Quốc ngày 20/6 cho biết số liều vaccine Covid-19 được triển khai ở nước này đã vượt mốc 1 tỷ, chiếm hơn 1/3 số liều vaccine đã được tiêm trên toàn thế giới.
Cơ quan quản lý y tế của Brazil (Anvisa) đã quyết định kéo dài thời hạn sử dụng đối với lô vaccine ngừa COVID-19 của hãng Johnson & Johnson từ 3 tháng lên 4 tháng rưỡi, theo đó nước này có thêm thời gian để sử dụng hết lô vaccine.
Brazil là nước có tổng số ca mắc bệnh này nhiều thứ 3 trên thế giới sau Mỹ và Ấn Độ nhưng đến nay, chỉ có 24,7% dân số nước này được tiêm ít nhất 1 mũi vaccine ngừa COVID-19.
Nhóm cố vấn cho chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) đề xuất rút ngắn thời gian cách ly từ 14-21 ngày cho khách đã tiêm đủ vaccine Covid-19 trước khi đến thành phố này.
Theo Worldometer, thế giới có 175.150.702 ca mắc Covid-19, gồm 407.540 ca mới. Số ca tử vong vì đại dịch trên toàn cầu là 3.776.038 ca, gồm 13.467 ca mới.
Indonesia hôm 9/6 báo cáo 7.725 ca COVID-19 mới, số ca hàng ngày cao nhất kể từ ngày 26/2, nâng tổng số ca bệnh ở nước này lên 1,87 triệu.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 có thể dẫn tới nguy cơ cản trở sự đổi mới, nghiên cứu và phát triển vaccine.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến diễn ra vào cuối tuần này, gần 30 người nổi tiếng trong lĩnh vực giải trí và thể thao, từ nữ ca sĩ Katy Perry đến cầu thủ bóng đá David Beckham, ngày 8/6 đã lên tiếng kêu gọi các nước thành viên G7 chia sẻ vaccine ngừa COVID-19 cho các nước nghèo.
Hơn 2,09 tỷ liều vắc xin đã được tiêm ở 176 quốc gia, với tốc độ tiêm chủng trung bình trên toàn cầu là khoảng 38 triệu liều/ngày.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã hoan nghênh việc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine ngừa COVID-19 do công ty dược phẩm Trung Quốc Sinovac Biotech phát triển, đồng thời nhận định đây là 'một bước tiến quan trọng' để mở đường cho các cơ quan quản lý dược phẩm Nam Phi xem xét mua vaccine này.
Dù chậm chạp lúc đầu nhưng Trung Quốc đang thực hiện chiến dịch tiêm chủng vaccine COVID-19 với tốc độ thần tốc mà không nước nào có thể theo kịp.
Ngày 2-6, Trung Quốc thông báo ghi nhận 24 ca nhiễm Covid-19 mới vào ngày trước đó.
Ngày 1/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê chuẩn sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa Covid-19 của hãng Sinovac Biotech (Trung Quốc). Đây là vaccine thứ hai của Trung Quốc được WHO 'bật đèn xanh'.
Vaccine Covid-19 Sinovac của Trung Quốc cho hiệu quả phòng ngừa từ 50,65% - 83,5% trong các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 tại Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia...
Ngày 1-6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phê duyệt vaccine ngừa Covid-19 do nhà sản xuất thuốc Sinovac Biotech của Trung Quốc sản xuất để đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp.