Kim Văn Thắng đã thực hiện nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng bằng hình thức đổi tiền từ tài khoản để lấy tiền mặt.
Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sa Pa (BIDV Sa Pa) xác định thời gian tới tiếp tục ưu tiên vốn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và hỗ trợ khách hàng phục hồi, phát triển.
Với tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng đang ngày càng phổ biến với nhiều hình thức chiêu trò tinh vi, ngân hàng đã đưa ra những khuyến cáo cho người dùng!
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và Agribank về chuyển đổi số và thanh toán không dùng tiền mặt, Đảng ủy, Ban Giám đốc Agribank Chi nhánh tỉnh Sơn La đã tích cực chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chú trọng phát triển cung cấp sản phẩm dịch vụ trực tuyến phục vụ khách hàng, góp phần tạo điều kiện, giảm chi phí và tiết kiệm thời gian đi lại cho người dân, doanh nghiệp trong các giao dịch, thanh toán và góp phần phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn hiệu quả.
Mặc dù cơ quan chức năng đã cảnh báo nhưng một số người dân vẫn lơ là để lộ mật khẩu tài khoản ngân hàng dẫn đến mất tiền.
Cơ quan CSĐT Công an thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa khởi tố 3 bị can đã có hành vi hack tài khoản Facebook của một người Việt ở nước ngoài để lừa đảo, chiếm đoạt số tiền 430 triệu đồng.
Ngày 28/6, thông tin từ Công an tỉnh Hải Dương cho biết, lực lượng công an đã phát hiện, bắt giữ nhiều đối tượng tham gia vào các đường dây cá độ bóng đá, số tiền cá độ lên đến hàng chục tỉ đồng.
Qua công tác phòng ngừa, đấu tranh, Công an tỉnh Hải Dương đã phát hiện, bắt giữ nhiều đối tượng tham gia vào các đường dây cá độ bóng đá với số tiền cá độ lên đến hàng chục tỷ đồng.
Sử dụng phần mềm trên điện thoại tạo hình ảnh chuyển tiền thành công, chỉ trong một thời gian ngắn, đã có nhiều tài xế Grab bị Tiến lừa đảo, chiếm đoạt tiền.
Sau khi lấy trộm chiếc điện thoại, Đức đã mở khóa đăng nhập vào tài khoản ngân hàng rồi chuyển tiền vào tài khoản game online của mình để chơi game.
Bằng việc truy cập phần mềm gián điệp mang tên 'Bộ Công an', không ít người dùng điện thoại ở Tuyên Quang, Nghệ An, An Giang… bị 'truất' quyền sử dụng điện thoại, tiền trong tài khoản ngân hàng cũng 'âm thầm' bị chuyển ra nước ngoài…
Bộ Công an vừa phát đi thông tin cảnh báo về một phần mềm gián điệp mạo danh công an, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
Bộ Công an vừa thông báo, từ tháng 10-2020, qua công tác bảo vệ an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao; lực lượng Công an phát hiện một phần mềm gián điệp, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android. Phần mềm gián điệp này được các đối tượng ngụy tạo, giả danh ứng dụng điện thoại (App) mang tên 'Bộ Công an'.
Lực lượng công an đã phát hiện một phần mềm gián điệp được kẻ xấu sử dụng để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người dùng điện thoại Android.
Bộ Công an khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo mới của tội phạm mạng.
Các đối tượng đã tạo ra ứng dụng gián điệp, khi người dùng cài đặt sẽ bị chúng kiểm soát thiết bị, chiếm đoạt tiền, tài sản.
Lực lượng Công an phát hiện một phần mềm gián điệp, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
Phần mềm gián điệp ẩn dưới dạng ứng dụng điện thoại mang tên 'Bộ Công an', mục đích để lừa đảo, trộm cắp hay chiếm đoạt tài sản.
Qua điều tra, lực lượng công an phát hiện đã có hàng chục bị hại tại các tỉnh, thành phố như Đà Nẵng, Huế, Tuyên Quang, Nghệ An, An Giang, Đắk Lắk... bị những đối tượng trộm cắp, chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng trong tài khoản ngân hàng.
Ngày 5/12, Bộ Công an đã phát đi cảnh báo người dùng điện thoại hệ điều hành Android về phần mềm gián điệp đặc biệt nguy hiểm.
Ghi nhận của lực lượng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho thấy, hoạt động tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia với phương thức, thủ đoạn sử dụng công nghệ VOIP (âm thanh được truyền qua giao thức Internet), đang diễn biến phức tạp. Nhiều bị hại đã bị lừa đảo với số tiền lên tới hàng tỷ đồng.
'Từ ngày 1/4/2020, BIDV tiếp tục giảm phí chuyển tiền online ngoài hệ thống (với mức giảm cao nhất lên tới hơn 70%) để khách hàng thân yêu có thể yên tâm giao dịch tại nhà phòng dịch Covid-19 mà không lo về phí'. Đây là tin nhắn mới nhất từ dịch vụ Smart Banking của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) gửi khách hàng đang sử dụng dịch vụ.
Bộ Công an vừa đăng tải một khuyến cáo đến người dân để mọi người cảnh giác với thủ đoạn của kẻ xấu giả mạo tin nhắn gửi từ ngân hàng để đánh cắp tiền từ tài khoản.
Công an tỉnh Gia Lai cho biết, đã ra thông báo về thủ đoạn lừa đảo tài sản giáo viên xảy ra trên địa bàn TP Pleiku.