Toyota (Nhật Bản) vừa cho biết, đã hoàn thành việc điều tra quy trình cấp chứng nhận chất lượng cho tất cả mẫu xe trong 10 năm qua, và không phát hiện thêm trường hợp vi phạm mới.
Trong vòng vài năm trở lại đây, ngành sản xuất ô tô Nhật Bản liên tục vướng những bê bối gian lận an toàn.
Một số thành viên cấp cao của Daihatsu đã bị yêu cầu trả lại khoản thưởng cho Toyota vì để xảy ra bê bối gian lận an toàn trong nhiều năm.
Daihatsu cho biết tập đoàn mẹ Toyota sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt việc phát triển và độ an toàn với một số mẫu xe mà Daihatsu chế tạo, trong khi công ty tập trung phát triển và kinh doanh xe cỡ nhỏ.
Đứng trước thách thức, Tập đoàn Toyota và công ty con Daihatsu đã chọn hướng bình tĩnh, quyết đoán, nhìn thẳng sự thật, thừa nhận sai sót để vượt qua sự cố, bảo vệ tối đa quyền lợi của người tiêu dùng.
Toyota quyết định thay thế các lãnh đạo cấp cao của Daihatsu nhằm cho thấy sự chủ động và quyết liệt trong việc cải tổ cũng như củng cố niềm tin của khách hàng.
Vấn đề Daihatsu làm ảnh hưởng phần nào hình ảnh Toyota nhưng đây cũng là cơ hội để hãng xe lớn nhất Nhật Bản cải tổ, hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.
Hai vị quan chức cao nhất của Daihatsu đã xin từ chức tại cuộc họp của tập đoàn Toyota sau bê bối gian lận thử nghiệm an toàn bị phát hiện hồi cuối tháng 12/2023.
Toyota đang nỗ lực thiết lập lại hệ thống an toàn trên các dòng xe của mình.
Tập đoàn Toyota xem đây là một phần trong nỗ lực nhằm đưa Daihatsu trở lại vị thế ban đầu tại Nhật Bản.
Tập đoàn Toyota cho biết vị trí Tổng giám đốc của Daihatsu sẽ có người mới thay thế. Tuy nhiên, vị trí Chủ tịch Daihatsu tạm thời bỏ trống sau khi các lãnh đạo chóp bu của công ty này xin từ chức.
Giám đốc điều hành Toyota khu vực Mỹ Latinh và Caribe, ông Masahiro Inoue, sẽ đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Daihatsu từ ngày 1/3 tới, trong khi vị trí Chủ tịch Daihatsu sẽ tạm thời bỏ trống.
Khi vụ bê bối 'thế kỷ' liên quan đến công ty con Daihatsu bị phát hiện gian lận trong việc kiểm tra an toàn vẫn còn chưa lắng xuống, thì Toyota đã khiến người dùng toàn cầu tiếp tục phải thất vọng khi dính tới một loạt sự cố liên quan đến hầu hết các mẫu xe của mình.
Chính phủ Nhật Bản đánh giá vụ gian lận thử nghiệm an toàn xe của Daihatsu là hành vi sai trái có chủ đích và bắt nguồn từ văn hóa doanh nghiệp. Vụ việc gây rúng động và làm giảm sút niềm tin vào ngành sản xuất ô tô Nhật Bản.
Một nguồn tin nói rằng Daihatsu Motor sẽ thực hiện bồi thường cho 423 nhà cung cấp trong nước mà hãng này có quan hệ kinh doanh trực tiếp do các nhà máy của hãng ở Nhật Bản đang dừng hoạt động do vụ bê bối về an toàn làm chấn động ngành ô tô Nhật Bản.
Vụ bê bối có thể gây ra một cuộc khủng hoảng niềm tin không chỉ đối với nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới Toyota, mà còn đối với ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản.
Có đến 1,12 triệu xe Toyota trên toàn thế giới bị triệu hồi để khắc phục lỗi một cảm biến bị đoản mạch khiến túi khí không bung đúng cách.
Toyota cam kết 'cải cách cơ bản' sau khi công ty con Daihatsu buộc phải đình chỉ tất cả các chuyến hàng sau một cuộc điều tra cho thấy hầu hết các phương tiện của họ không được kiểm tra an toàn khi va chạm.
Toyota và công ty con Daihatsu đã chính thức thông báo quyết định ngừng sản xuất và phân phối 20 mẫu xe trên toàn cầu. Quyết định này đến sau khi cuộc điều tra về gian lận an toàn đã kết luận, đặt ra những thách thức lớn đối với danh tiếng của đại gia ngành công nghiệp ôtô.
Toyota Motor, tập đoàn ô tô lớn nhất Nhật Bản, hôm 20/12 cho biết sẽ dừng toàn bộ mọi hoạt động giao xe trên toàn cầu đối với Daihatsu sau bê bối gian lận kiểm tra an toàn liên quan đến 64 mẫu xe, bao gồm gần 20 mẫu xe thương hiệu Toyota.
Thương hiệu con của Toyota là Daihatsu đã thừa nhận hành vi gian lận khi lén lút bổ sung chi tiết gia cố bên hông trên các mẫu xe thử nghiệm gửi đến ASEAN NCAP.