Kế hoạch đầy tham vọng của Nga khi muốn tự thay thế Trạm vũ trụ quốc tế ISS

Tổng thống Vladimir Putin thông qua kế hoạch đầy tham vọng để Nga tự thay thế Trạm vũ trụ quốc tế ISS.

Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào giai đoạn 'cuối đời'

Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký ban hành kế hoạch bắt đầu chế tạo vệ tinh quỹ đạo có người điều khiện, mục đích là thay thế Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đang bước vào giai đoạn hư hỏng hoàn toàn.

Những dấu mốc đáng nhớ nhất trong hành trình khám phá vũ trụ của nhân loại (phần 1)

Kể từ khi Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào vũ trụ năm 1958, nhân loại đã đạt được những bước tiến quan trọng trong hành trình khám phá không gian.

Rác thải vũ trụ: Hiểm họa khó lường, nỗi lo của nhân loại

Với vô số các vệ tinh quá hạn sử dụng và vô vàn những mảnh vỡ trôi tự do, vũ trụ đang dần trở thành một bãi phế liệu khổng lồ, khiến tương lai khám phá không gian của loài người gặp không ít khó khăn.

'Báu vật' mang tên Sputnik của Nga khiến Mỹ choáng ngợp

Từ 'Sputnik' tiếng Nga có nghĩa là người đồng hành, vệ tinh. Liên quan đến từ này, nhiều nghiên cứu của Nga đã tạo nên những cú sốc lớn đối với Mỹ và thế giới.

Nga bán 100 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho Ấn Độ

Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) đã đồng ý với một thỏa thuận bán 100 triệu liều vaccine Sputnik V ngừa Covid-19 cho Ấn Độ, Reuters dẫn một nguồn thạo tin ngày 16/9 cho biết.

Nga sẽ tiêm đại trà vaccine Sputnik-V từ tháng 3/2021

Một quan chức của Viện Nghiên cứu Dịch tễ học và Vi sinh vật học Gamaleya cho biết, Nga hy vọng sẽ tiêm đại trà vaccine ngừa Covid-19 cho người dân từ đầu tháng 3 năm sau.

Người phụ nữ duy nhất trong phòng điều khiển phóng tàu Apollo 11

JoAnn Morgan đã góp phần làm nên lịch sử vào năm 1969. Bà tận mắt thấy tàu Apollo 11 cất cánh từ bảng điều khiển tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy.

Nga cho lưu hành lô vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên

Bộ Y tế Nga cho biết, lô vaccine điều trị Covid-19 đầu tiên mang tên Sputnik V do trung tâm Gamaleya nghiên cứu và phát triển, đã được đưa vào lưu hành hôm 7-9.

Việt Nam đặt mua 50-150 triệu liều vắc xin COVID-19 của Nga

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết Việt Nam có đặt mua vắc xin ngừa COVID-19 do Nga sản xuất.

Lô vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên của Nga ưu tiên dùng cho các nhân viên y tế

Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko hôm nay (12/8) tuyên bố lô vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên do nước này phát triển sẽ được chuyển đến các nhân viên y tế.

Nga nhận đặt hàng một tỷ liều vaccine ngừa Covid-19, Mỹ đặt hàng 100 triệu liều vaccine Moderna

Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn vắc-xin ngừa virus corona sau chưa đầy hai tháng thử nghiệm trên người.

Cập nhật Covid-19: Thế giới hơn 20,4 triệu ca mắc, 743.941 ca tử vong

VOV.VN - Sáng 12/8, thế giới ghi nhận hơn 20,4 triệu ca mắc, trong đó 743.941 ca tử vong do Covid-19.

Nga nhận đặt hàng một tỷ liều vắc-xin ngừa Covid-19

Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn vắc-xin ngừa virus corona sau chưa đầy hai tháng thử nghiệm trên người.

Hơn 20 nước đặt hàng 1 tỉ liều vaccine mới ngừa Covid-19 của Nga

Loại vaccine mới ngừa Covid-19 của Nga được đặt tên là Sputnik V. Các quan chức Nga cho biết, nước này đã nhận được đơn đặt hàng với số lượng khoảng 1 tỉ liều vaccine đến từ hơn 20 quốc gia trên thế giới.

Nga sắp tiêm đại trà vaccine ngừa COVID-19

Bộ trưởng y tế Nga thông báo nước này đang chuẩn bị tiêm hàng loạt vaccine phòng ngừa SAR-CoV-2 từ tháng 10 sau khi hoàn tất thử nghiệm lâm sàng.

1100 vệ tinh nhân tạo còn hoạt động trên quỹ đạo và hơn 2600 vệ tinh đã hỏng nhưng vẫn lơ lửng trên quỹ đạo. Các vệ tinh này đều được 'mặc giáp' và không dễ dàng để rơi khỏi bầu trời.

Khi vũ trụ của chúng ta ngập rác

Từ lâu nay, cuộc đua khám phá không gian của nhân loại đã tạo nên một vấn đề nan giải mới: rác thải vũ trụ. Hàng triệu mảnh vụn với đủ loại kích thước đang trôi dạt trên quỹ đạo, không chỉ đe dọa quá trình hoạt động của các vệ tinh, mà còn ảnh hưởng đến chiến lược phòng thủ không gian của nhiều quốc gia.

5 dự án không gian quân sự 'đáng sợ' của Liên Xô

Sau Thế chiến II, Liên Xô tiếp tục theo đuổi các dự án không gian dựa trên các công nghệ phát triển từ tên lửa V-2 của Phát xít Đức.