Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã chỉ ra hai nguyên nhân dẫn đến dòng di cư tăng mạnh ở các quốc gia giàu có.
Ngày 2/10, đại diện Pulse9 - Công ty AI (trí tuệ nhân tạo) của Hàn Quốc khẳng định, bất chấp các mối lo ngại họ vẫn đang nỗ lực tạo ra các 'công dân AI'. Trong khi đó, Nhật Bản dự kiến chi 1,35 tỷ USD cho các chương trình đào tạo đối với lao động cao tuổi nhằm thích ứng với thay đổi công nghệ. Như vậy, AI dường như đã có hướng mở để tiến lên phía trước.
Nhóm ủng hộ cho rằng AI có thể tạo ra một bước tiến nhảy vọt về năng suất, sản sinh của cải vật chất lớn hơn, tuy nhiên một số chuyên gia lo ngại AI có thể can thiệp sai lệch vào cuộc sống con người.
Nếu những tiến bộ về phương thức cày đất thời trung cổ không giúp nông dân châu Âu thoát khỏi đói nghèo, thì phần lớn là do những người cai trị của họ chiếm đoạt các nguồn của cải tăng lên từ sản lượng mới và sử dụng chúng để xây dựng các thánh đường. Các nhà kinh tế cảnh báo, điều tương tự có thể xảy ra với trí tuệ nhân tạo (AI) nếu công nghệ này đi vào cuộc sống nhưng mang lại phần lớn lợi ích cho một số ít người.
Một số người lạc quan cho rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giải phóng loài người khỏi những nhiệm vụ buồn tẻ và đưa chúng ta vào cuộc sống sáng tạo, nhàn hạ hơn. Song có rất nhiều lo ngại về tác động của AI với sinh kế.
Các quốc gia giàu có nhất thế giới phải khẩn trương chuẩn bị cho tác động của một 'cuộc cách mạng AI' sắp xảy ra sẽ thay đổi cấu trúc việc làm, tạo ra những công việc mới và khiến nhiều việc làm biến mất.