Thủ tướng Đức Olaf Scholz hôm nay (4/9) đã đăng một bức ảnh chân dung kiểu cướp biển với miếng che mắt màu đen và những vệt bầm tím màu đỏ sẫm ở bên phải của khuôn mặt.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/8.
Đức mới ban hành gói cải cách với kỳ vọng gia tăng sự hiện diện của phụ nữ trong quân đội, khi đất nước này đang cố gắng củng cố sức mạnh quân sự của mình.
Bộ Quốc phòng Đức vừa có tuyên bố chính thức về việc chuyển giao tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine khiến Nga có thể thở phào.
Phụ nữ ít hiện diện trong các lực lượng vũ trang của Đức. Một gói cải cách pháp lý mới hy vọng sẽ thay đổi điều đó, khi đất nước tìm cách tăng cường sức mạnh quân sự của mình.
Ngày 7-7, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định cung cấp hàng nghìn quả bom chùm cho Ukraine trong gói viện trợ quân sự mới trị giá tới 800 triệu USD. Nhiều ý kiến cho rằng động thái này của Washington là 'sai lầm nghiêm trọng' vì nó có thể khiến cuộc xung đột Nga - Ukraine thêm căng thẳng.
Các tổ chức nhân quyền và một số thành viên đảng Dân chủ Mỹ đã chỉ trích quyết định gửi bom chùm cho Ukraine.
Hôm 8-7, BBC dẫn lời Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bảo vệ quyết định của mình khi cung cấp bom chùm cho Ukraine, loại vũ khí mang tính sát thương cao vốn bị cấm bởi các hiệp ước quốc tế.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Đức Olaf Scholz 'kêu gọi gia hạn sau ngày 17/7 đối với thỏa thuận ngũ cốc được ký dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc.'
Lãnh đạo Đức và Ukraine điện đàm, Tướng NATO giải thích về tốc độ phản công của VSU… là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Ukraine.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 3/7 đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky để thảo luận về tình hình chính trị, quân sự và nhân đạo ở Ukraine.
Thủ tướng Pháp không khẳng định cụ thể về việc ban bố tình trạng khẩn cấp song nhấn mạnh chính phủ đang xem xét tất cả các đường hướng với ưu tiên lập lại trật tự khi bạo loạn kéo dài sang đêm thứ 3.
Trong cuộc gặp không chính thức, cố vấn an ninh quốc gia từ nhiều nước phương Tây và đại diện một số nước thuộc nhóm BRICS đã cùng thảo luận khả năng tiến hành hòa đàm với Nga.
Ukraine thành lập quân đoàn mới, Mỹ lo ngại về tác động của quan hệ Nga-Trung tới xung đột là một số diễn biến mới nhất về tình hình Ukraine.
Reuters dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức Christofer Burger cho biết, nước này sẽ đóng cửa 4 lãnh sự quán của Nga vào khoảng cuối năm nay, chỉ giữ lại một cơ sở.
Theo phóng viên TTXVN tại các nước châu Âu, ngày 30/5, phát biểu trước thềm cuộc họp không chính thức cấp ngoại trưởng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Oslo (Na Uy), Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định tổ chức này hiện đang thực hiện chương trình hỗ trợ kéo dài nhiều năm cho Ukraine. Điều này có nghĩa các đồng minh NATO đều nhất trí rằng 'cánh cửa của NATO luôn rộng mở' đối với Ukraine.
Ngày 23/5, Giám đốc Cơ quan Tình báo Liên bang Đức (BND) Bruno Kahl cho biết hiện không có cơ quan tình báo nào có thể nêu tên rõ ràng những kẻ chịu trách nhiệm về vụ phá hoại các đường ống Nord Stream dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu.
Giám đốc Cơ quan tình báo Liên bang Đức (BND) thừa nhận không có cơ quan tình báo nào có thể biết rõ thủ phạm phá hoại đường ống Nord Stream.
Sau nhiều tháng tranh cãi, Chính phủ Đức cuối cùng cũng đã phê chuẩn việc cho phép Công ty Vận tải biển Trung Quốc Cosco tham gia cảng Hamburg.
Sau nhiều tháng tranh cãi, Chính phủ Đức đã phê chuẩn cho phép Công ty Vận tải biển Trung Quốc Cosco tham gia với tỷ lệ 24,9% cổ phần tại cảng của Công ty cổ phần Cảng vụ và Logistics Hamburg (HHLA).
Tập đoàn Cosco của Trung Quốc được phép mua tối đa 24,99% cổ phần của nhà điều hành cảng container Tollerort - cảng nhỏ nhất trong số 4 cảng mà Công ty Cổ phần Cảng vụ và Logistics Hamburg sở hữu.
Quân đội Đức vẫn có ý định đóng một vai trò quan trọng ở khu vực Sahel, bất chấp việc rút binh lính khỏi Mali và không muốn 'đóng cánh cửa' đối với khu vực này.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki khẳng định động thái này sẽ duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu của xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất tại châu Âu.
Đức đã phản ứng với sự sụp đổ của SVB ở Mỹ, thông báo rằng họ cấm thanh lý tài sản và thực hiện kinh doanh với khách hàng.
Hiệp hội quân đội liên bang Đức đang yêu cầu chính phủ nước này rút ngay binh sĩ đồn trú khỏi Mali, song, chính quyền của Thủ tướng Olaf Scholz đã đưa ra câu trả lời thẳng thắn.
Berlin đã bác bỏ bình luận của Nhà Trắng rằng Tổng thống Biden chỉ gửi xe tăng Abrams cho Ukraine theo yêu cầu của Đức.
Ngày 27/2, chính phủ liên bang Đức phủ nhận tuyên bố của Nhà Trắng nói rằng, Tổng thống Mỹ Joe Biden chỉ đồng ý chuyển giao xe tăng chiến đấu chủ lực Abrams cho Ukraine do bị Berlin thúc ép.
Trang tin NTV của Đức dẫn lời , Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan nói rằng, nước này chỉ quyết định giao xe tăng Abrams cho Ukraine do chịu sức ép của Đức, mà trên thực tế, Kiev không cần loại xe tăng này.
Ấn Độ không chỉ trích chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine và không ủng hộ các lệnh trừng phạt của phương Tây. Với chuyến thăm Ấn Độ lần này, Thủ tướng Đức Olaf Scholz muốn tìm cách 'lôi kéo' Ấn Độ đứng về phía phương Tây.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Mỹ vào ngày 3/3 tới và đây là cơ hội để tái khẳng định mối quan hệ hữu nghị sâu sắc giữa Mỹ và đồng minh Đức trong NATO.
Thủ tướng Israel đáp trả Đại sứ Mỹ, EU tính trừng phạt mới với Iran, quan hệ Trung-Nhật có tiến triển mới…là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Phát ngôn viên của Chính phủ Đức, ông Steffen Hebestreit cho biết, nước này đã phê duyệt cho một công ty chế tạo vũ khí tư nhân được phép xuất khẩu xe tăng cũ Leopard 1 cho Ukraine.
Đức cho phép các công ty công nghiệp quốc phòng nước này xuất khẩu xe tăng Leopard 1 cũ sang Ukraine.
Sau hơn 1 tuần thông báo viện trợ xe tăng Leopard 2 cho Ukraine, chính phủ Đức cho biết sẽ gửi thêm Leopard 1 cho Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 3/2, người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit xác nhận nước này đã 'bật đèn xanh' việc xuất khẩu xe tăng Leopard-1 cho Ukraine. Tuy nhiên, ông không cho biết thông tin chi tiết.
Gói hỗ trợ quân sự thứ bảy trị giá 500 triệu euro cùng 45 triệu euro cho hoạt động đào tạo của Phái bộ hỗ trợ quân sự của Liên minh châu Âu tại quốc gia này.
Chính phủ Đức đã xác nhận quyết định gửi xe tăng Leopard 2 tới Ukraine, một tuyên bố của nội các Đức cho biết ngày 25/1.
Chính phủ Đức ngày 25/1 công bố kế hoạch chuyển giao các xe tăng Leopard 2 cho Ukraine và cho phép các nước đối tác tái xuất khẩu khí tài này.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov mới đây cảnh báo mọi xe tăng chiến đấu của Mỹ gửi đến Ukraine đều sẽ bị các lực lượng Nga phá hủy.
Berlin sẽ gửi một số xe tăng Leopard 2 từ kho dự trữ Bundeswehr tới Ukraine, đồng thời sẽ cho phép các đồng minh cung cấp xe tăng Leopard 2 cho Kiev.
Theo người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit, đợt đầu tiên, Berlin sẽ chuyển giao cho Ukraine 14 xe tăng Leopad loại 2A6 từ kho của quân đội liên bang cho lực lượng chiến đấu Ukraine.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cảnh báo dàn xe tăng chiến đấu của Mỹ khi được gửi tới Ukraine sẽ bị các lực lượng Nga tiêu diệt.
Các hệ thống Patriot là 'món quà vô giá' đối với Ukraine vì có khả năng phòng thủ tên lửa phi chiến lược, và rất có thể sẽ được triển khai để bảo vệ thủ đô Kiev khỏi các trận mưa tên lửa từ phía Nga.